Các chỉ số thường dùng trong nghiên cứu dịch tễ bệnh vùng quanh

Một phần của tài liệu thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện thanh nhàn - hà nội (Trang 25 - 27)

+ Thể viêm: gồm cĩ VQR đơn giản và phức tạp;

+ Thể thối hố: VQR cấp ở người trẻ, VQR ở người già; + Thể tăng sản: VQR cĩ tăng sản túi lợi do nhiều nguyên nhân; + Tổn thương teo: Thối hố ở người già;

+ Tổn thương do sang sang chấn: VQR do sang chấn;

1.3.3. Các ch s thường dùng trong nghiên cu dch t bnh vùng quanh răng răng

Cĩ rất nhiều chỉ số được dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh vùng QR, nhưng trong nghiên cứu này chúng tơi chủ yếu dùng các chỉ số sau [26].

1.3.3.1. Chỉ số lợi (GI- Gingival Index) của Lưe và Silness - 1965

Mục đích: đánh giá mức độ viêm lợi dựa trên cơ sở màu sắc, trương lực và chảy máu khi thăm.

GI cho vùng: 1 trong 4 mặt lợi ghi mã số từ 0 - 3; GI cho một răng: cộng 4 mặt chia 4;

GI cho một nhĩm răng: ghi mã số các răng được khám trong nhĩm chia cho số răng đã khăm;

GI cho cá thể: cộng tất cả các mã số chia cho số răng khám.

1.3.3.2. Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S (Simplified Oral Hygiene) theo Green và Vermillion - 1960, 1975

- Mục đích: Đánh giá mức sạch của miệng bởi mức bám các chất cặn và cao răng trên bề mặt răng;

- Thành phần: Chỉ số OHI-S cĩ hai thành phần gồm: Chỉ số cặn đơn giản (DI-S) và chỉ số cao răng đơn giản (CI-S).

- OHI-S = DI-S + CI-S; giá trị OHI-S từ 0 - 6.

1.3.3.3. Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN (Community Periodontal Index of Treattment Needs) theo Ainamo - 1982

- Mục đích: khám phát hiện và hướng dẫn cá thể hoặc nhĩm về nhu cầu

điều trị quanh răng cộng đồng

- Khám tất cả các răng của vùng lục phân. Ở mỗi vùng lục phân ta lấy chỉ số của răng đại diện nặng nhất để tính cho vùng lục phân đĩ.

- Ghi mã số: Bệnh nhân được phân loại các mức (0, I, II, III) nhu cầu

điều trị cao nhất khi khám:

Tĩm lại, bệnh QR là bệnh nhiễm khuẩn đã được cơng nhận, song bên cạnh đĩ ngày nay người ta cũng nhận thấy mức độ mắc bệnh khác nhau giữa mọi người. Ngồi các yếu tố đã được biết đến như tuổi, chủng tộc, giới, di truyền, tình trạng kinh tế xã hội, ... cĩ ảnh hưởng tới bệnh QR thì một số bệnh

lý tồn thân, đặc biệt là đái tháo đường cũng được biết đến như là yếu tố nguy cơ của bệnh QR [2].

Các nghiên cứu sâu hơn theo hướng tìm hiểu những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới bệnh QR, đặc biệt là nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh QR và đái tháo đường là rất cần thiết để hồn thiện hơn những hiểu biết về bệnh lý phức tạp này.

Một phần của tài liệu thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện thanh nhàn - hà nội (Trang 25 - 27)