Quản lý bệnh hại cây trồng

Một phần của tài liệu Giáo trình nông học đại cương (Trang 136 - 139)

Bệnh cây do các tác nhân sau gây ra: nấm, vi khuẩn, virus, mycoplasma, và tuyến trùng. Có nhiều biện pháp để kiểm soát bệnh hại cây trồng nh ư sau

Sử dụng giống kháng bệnh:

Đây là biện pháp hữu hiệu nhất, vấn đề l à tính kháng bệnh của một cây trồng lại thường không kéo dài lâu, do sự phát triển nhanh chóng các chủng /nòi gây bệnh mới. Do đó, công việc lai tạo tuyển chọn giống kháng phải được thực hiện liên tục và đi trước các chủng gây bệnh.

Biện pháp canh tác:

Thời gian gieo trồng, quản lý dinh d ưỡng cây trồng, vệ sinh đồng ruộng, luân

canh, sử dụng các vật liệu trồng sạch bệnh, khử đất v ườn ươm thuốc lá, rau

cải.

Biện pháp sinh học:

Thí dụ như trồng bông vạn thọ để diệ t tuyến trùng, sử dụng nấm Paccilomyces lilacinus để gây bệnh cho tuyến trùng hại chuối, cam quít và khoai tây.

Sử dụng thuốc trừ bệnh:

Với mục tiêu giết hoặc ngăn cản sự sinh tr ưởng của nấm gây bệnh. Có nhiều loại thuốc trừ nấm khác nhau, được phân ra do :

1. Thuốc có tác dụng phòng ngừa (protective): được phun trên lá hoặc quả,

nhằm ngăn cản nấm bệnh không xâm nhiễm v ào bên trong cây. Thuốc

không diệt được nấm bệnh đã chui vào bên trong, thí dụ như Zineb, Mancozeb, dung dịch Bordeaux…

2. Thuốc có tác dụng điều trị (eradicant): đ ược phun lên lá, xử lý hạt hoặc bón vào đất nhằm giết hoặc ngăn cản nấm ngay cả sau khi chúng đ ã xâm nhiễm bên trong cây, thí dụ như Propiconazole (Tilt).

Carbendazim(Derosal).

Một số lớn loại thuốc được dùng để vừa phòng ngừa lẫn điều trị như Metalaxyl (Ridomil).

*2. Theo nguồn gốc hoá học của thuốc diệt nấm

1. Vô cơ: Bao gồm các thuốc gốc đồng, lưu huỳnh, thuỷ ngân (thí dụ như

dung dich Bordeaux), vẫn còn hiệu lực đến ngày nay nhưng do gây ảnh

hưởng xấu đến môi trường (tích luỹ kim loại nặng trong đất) n ên bị cấm

hoặc hạn chế sử dụng.

2. Hữu cơ và tổng hợp: Có trên 200 thuốc diệt nấm khác nhau (mancozeb,

metalaxyl,…). Các thuốc diệt nấm đời mới có ưu điểm chung: (1) rất hiệu

cho

người sử dụng và động vật, (4) ít độc đối với cây trồng.

Thu hoạch và sau thu hoạch 1 Đối với cây trồng hàng niên

Thời gian thu hoạch: tuỳ theo loại cây trồng, giống và yêu cầu của sản phẩm (bảng 4.10)

Bảng 4.10. Thời gian và các chỉ định thu hoạch của các cây trồng khác nhau.

Thời gian thu hoạch

Cây trồng Các chỉ định khác

Ngày sau trồng Ngày sau ra hoa a/ Cây hàng niên

Lúa 105 - 120 27 -30 ns trổ Hạt chuyển màu vàng

Bắp hạt 95 - 105 55 ns phun râu Hạt đầy và chín

Đậu xanh 55 - 65 30 - 35 Trái chuyển màu đen

Đậu nành 80 - 90 50 - 60 Cây rụng hết lá, thân chuyển màu

Đậu phộng 90 - 110 70 - 80 Trái đầy, cứng

Mía 10-14 tháng Độ brix của gốc thân ngọn bằng nhau

Bông vải 110 - 170 45 Khi trái bông nở

Khoai mì 10 - 14 tháng

Thuốc lá 60 - 65 Cà chua, Ớt ngọt

Hành củ, Tỏi, Gừng

Đậu bắp

Một phần của tài liệu Giáo trình nông học đại cương (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)