IV. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
2. Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp
2.8 Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trờng Mỹ
Biện pháp an toàn và khôn ngoan nhất là trớc khi bớc vào thị trờng Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành mua bảo hiểm cho các thiệt hại về trách nhiệm về chất lợng sản phẩm. Khi bị kiện về trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, thì dù có luật s xuất sắc, các doanh nghiệp đều phải hầu toà ở Mỹ. Do vậy, bạn cần phải mua bảo hiểm ở các công ty bảo hiểm quốc tế lớn. Nói cách khác, mua bảo hiểm khi bán sản phẩm trên thị trờng Mỹ là một việc làm tất yếu nếu không muốn nhanh chóng bị phá sản.
Mặc dù đã điểm qua một số hiểu biết về chất lợng sản phẩm và trách nhiệm với sản phẩm, song tốt hơn hết là chúng ta không nên chỉ trông chờ vào lời khuyên pháp lý hay bảo hiểm. Điều cốt yếu nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nên tìm mọi cách đổi mới công nghệ, máy móc để có thể cho ra đời những sản phẩm chất lợng cao hay ít ra cũng phải trên mức tối thiêủ để không vi phạm Luật trách nhiệm sản phẩm của Mỹ và để có thể tạo dựng uy tín và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng rộng lớn này.
KếT LUậN.
Trong những năm qua, cùng với nhịp độ gia tăng cao về tổng giá trị buôn bán của Việt Nam sang Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng không ngừng tăng cao cả về số lợng, chất lợng và chủng loại khi Hiệp định Thơng mại song phơng Việt - Mỹ có hiệu lực song khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam vẫn rất lớn. Đó là việc hàng dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan... mà Việt Nam lại là nớc đến sau, năng lực sản xuất còn bé, chất lợng sản phẩm cha cao, thua kém về vốn, công nghệ quản lý, thị phần và kinh nghiệm trên thị trờng.
Trớc những khó khăn và thách thức nh vậy thì làm thế nào cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy, để làm đợc việc này cần có sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng giữa các Bộ, ngành có liên quan với các doanh nghiệp.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hàng trang, nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty Mỹ và các công ty nớc ngoài trên thị tr- ờng Mỹ, tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này, Nhà nớc cần có chính sách đầu t hợp lý cho ngành dệt may, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong quản lý Nhà nớc, thủ tục thuế xuất nhập khẩu, thuế, hải quan. Đồng thời cũng cần tiếp tục cải tiến các cơ chế tài chính, tín dụng và tạo các điều kiện cần thiết cho ngành dệt may thâm nhập thành công thị trờng Mỹ.
ở tầm vĩ mô các doanh nghiệp cần phải lựa chọn chiến lợc sản phẩm và thị phần để tiếp cận thị trờng, chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động để có giá cả cạnh tranh, tăng cờng công tác thiết kế sản phẩm, xây dựng uy tín nhãn mác và thơng hiệu doanh nghiệp, tiếp cận nhanh văn hoá kinh doanh của Mỹ, tìm hiểu kỹ pháp luật cũng nh phong tục tập quán của ngời Mỹ, tăng cờng hoạt động tiếp thị một cách chủ động, đặc biệt là quảng bá sản phẩm, nhãn hiệu doanh nghiệp tại thị trờng Mỹ...
Một lần nữa tác giả muốn nhắc lại rằng thị trờng dệt may tại Mỹ luôn là một thị trờng lý tởng xét cả về quy mô lớn, nhu cầu đa dạng, sức mua luôn tăng. Vì thế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ sẽ là bớc đi quan trọng của ngành dệt may Việt Nam trong tiến trình phát triển và hội nhập với thế giới, đa Việt Nam trở thành cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may, góp phần thực hiện thành công công cuộc “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá “ của đất nớc.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác thu thập tài liệu, nghiên cứu và xây dựng khóa luận song do thời gian nghiên cứu cũng nh trình độ có hạn nên khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, bạn bè và độc giả để đề tài này thêm hoàn thiện và khả thi.
danh sách các tài liệu tham khảo
1.Báo cáo kinh tế Việt Nam 2000, Viện Nghiên cứu Quản Lý Trung Ương -3/2001.
2.Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Mỹ, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc -Trung tâm thông tin, Hà nội -1995
3.Cục diện kinh tế thế giới năm 2000 và dự báo thơng mại 2001 -Bộ Th- ơng Mại, tháng 12/2000
4.Chiến lợc phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thơng Mại 5.Các báo cáo hàng năm của Vụ XNK, Bộ Thơng Mại.
6.Niên giám thống kê 1999, 2000
7. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO -Uỷ ban Quốc Gia về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế.
8. Báo cáo công tác thị trờng Dệt - May, Tổng công ty dệt may Việt Nam, tháng 6/2001
9. Hiệp định thơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ
10. Khái quát về nền kinh tế Mỹ, R. Mc Can, M. Perlman, United States 11. Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ -PGS-TS: Võ Thanh Thu- nhà xuất bản giáo dục 2001.
12. Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2003- trờng đại hoac KTQD.
13. Quan hệ kinh tế của Mỹ và Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 đến nay -bộ ngoại giao học viện quan hệ quốc tế.
14. Luận văn trờng đại học KTQD. 15. Các tạp chí:
Tạp chí : tạp chí kinh tế và phát triển.61/2002.. Tạp chí thơng mại 3+4/2001,23/2001..
Thời báo kinh tế Việt Nam 10-15/2004, số 19/2004,số 138/2002,89/2001,103/2002,118/2002,73/2002………
Nguồn Internet: http:/www.wto.org http:/www.doc.us.gov http:/www.usia.gov.us
Mục Lục
Lời nói đầu……….1
1. Tính cấp thiết của Đề tài ……….1
2. Mục đích nghiên cứu ………..2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu……….. 2
4. Phơng pháp nghiên cứu ……….2
5. Bố cục Đề tài ………..2
Chơng I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam …… 4
I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá ……… 4
1. Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá ………4
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ……….4
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới. ……….5
2.2Đối với nền kinh tế quốc dân ………...5
2.3Đối với doanh nghiệp ………6
3. Nhiệm vụ của xuất khẩu ………..7
4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ……….7
4.1. Nghiên cứu thị trờng ………7
4.1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu ………...7
4.1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu ………...7
4.1.3 Lựa chọn bạn hàng xuất khẩu ………8
4.1.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch. ………...8
4.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng ………..8
4.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán…………. 8
5. Các yếu tố ảnh hởng tới xuất khẩu ………..10
5.1 Các yếu tố kinh tế ………11
5.1.1 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu……… 11
5.1.2 Mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế ……….12
5.1.3 Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khẩu ……….12
5.2 Các yếu tố xã hội ………12
5.3 Các yếu tố chính trị và pháp luật ………13
5.4 Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ ………..14
5.5 Các yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu ………14
5.6 ảnh hởng của tình hình kinh tế-xã hội và quan hệ quốc tế ……...15
5.7 Nhu cầu và thị trờng nớc ngoài ………..15
5.8 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ………15
5.8.1 Tiềm lực tài chính ……….15
5.8.2 Tiềm năng con ngời ………...15
5.8.3 Tiềm lực vô hình ………..16 5.8.4 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp
5.8.5 Trình độ tổ chức quản lý ………..16
5.8.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ và bí quyết công nghệ của doanh nghiệp ……….16
5.8.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ……….16
5.9 Yếu tố cạnh tranh ………17
II. Khái quát chung về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ………….19
1. Vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong chiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu ………19
2. Cơ cấu các mặt hàng trong xuất khẩu ………20
3. Các thị trờng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam ………..21
3.1 Thị trờng có hạn ngạch ………21
3.2 Thị trờng phi hạn ngạch ………..23
Chơng II Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ ………..27
I. Khái quát chung về nớc Mỹ và thị trờng Mỹ ………27
1. Vài nét về nớc Mỹ và nền kinh tế Mỹ ………27
2. Thị trờng Mỹ……….. 28
2.1 Mỹ là thị trờng lớn, thị hiếu đa dạng và tơng đối dễ tính ...28
2.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá của Mỹ ………..30
3. cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu ………..31
3.1 Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ..31
3.2 Một số tổ chức liên quan đến luật Thơng Mại ……….32
3.3 Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ ……….32
3.3.1 Biểu thuế nhập khẩu ………32
3.3.2 Hạn ngạch thuế quan ………..33
3.3.3 áp mã thuế nhập khẩu………. 33
3.3.4 Định giá thuế hàng nhập khẩu ………34
3.4 Những quy định đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ …….34
3.4.1 Quy định về xuất sứ hàng nhập khẩu đa vào Mỹ………34
3.4.2 Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ ………..35
II. Thị trờng dệt may Mỹ ………36
1. Thực trạng thị trờng dệt may Mỹ ………..36
1.1 Dự báo nhu cầu nhập khẩu dệt may của Mỹ ………..36
1.2 Một số nhà cung cấp sản phẩm dệt may chủ yếu trên thị trờng Mỹ ………..38
1.2.1 Mêhicô ………39
1.2.2 Trung Quốc ………40
1.2.3 HồngKông ………..40
1.3 Thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may ở Mỹ ………..41
1.4 Tổ chức hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ …………41
2. các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may……. 42
2.1 chính sách bảo hộ hàng dệt may trong nớc ………..42
2.2 Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ 42… 2.2.1 Quy định chung của hiệp định đa sợi-MFA ……
42 2.2.2 Quy định về hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ … 43 3. Những nhân tố ảnh hởng tới khả năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ ……….43
3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi ………..43
3.2 Những nhân tố tác động tiêu cực………44
Chơng III Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ ………..48
I. Tình hình chung về hoạt động kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và Mỹ ………48
1. Điểm qua vài nét về việc tái thiết lập mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam ………48
2. Tình hình ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ ………...50
II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ ………...52
1. Kim ngạch xuất khẩu ………..52
2. Các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ ………...56
3. Hình thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ……… 58
4. Sự tác động của cơ chế chính sách hiện tại của Việt Nam tới xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ……… ………. ..59
4.1 hóm công cụ hỗ trợ sản xuất ……….59
4.2 Nhóm công cụ hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm ………..63
5. Kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam về mặt hàng dệt may vào thị trờng Mỹ trong những năm vừa qua …………..65
5.1 Những kết quả đạt đợc ………65
5.2 Những hạn chế . … ……….66
Chơng IV Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ ……….69
I. Mục tiêu ………69
1. Mục tiêu chung ………69
II. Định hớng chiến lợc phát triển ngành dệt may của Việt Nam giai
đoạn 2001-2010 ………69
1.1 Định hớng phát triển ngành ………69
1.2 Kế hoạch đầu t trong toàn ngành ………70
1.3 Vốn dự tính đầu t trong toàn ngành ………72
III. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ ………...73
IV. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ ………73
1. Nhóm biện pháp đối với chính phủ và các bộ, ngành liên quan………. 73
1.1 Đẩy nhanh lộ trình gia nhập tổ chức Thơng Mại thế giới (WTO) ………...73
1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo tính tơng thích với những quy định của luật pháp Mỹ và hiệp định Thơng Mại Việt-Mỹ ………74
1.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về thị trờng Mỹ, về chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ và hiệp định Thơng Mại Việt-Mỹ ………76
1.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính ……….77
1.5 khuyến khích đầu t phát triển sản xuất hàng dệt may xuất khẩu ..78
………
1.6 Vốn và các vấn đề tài chính tín dụng, tiền tệ………...80
1.7 Vấn đề phát triển nguồn nguyên liệu……….81
1.8 Các vấn đề về công nghệ ………...82
Các vấn đề về thông tin, xúc tiến thơng mại………...83
Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực……….. 83
2. Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp ………. .84
2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ………..84
2.2 Thúc đẩy sự phát triển của Thơng Mại thông qua Internet 88… 2.3 Lựa chọn đợc sản phẩm mũi nhọn để tiếp cận thị trờng 90… 2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Mỹ ……….91
2.5 Nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ…………. 93
2.6 Nâng cao kỹ năng đàm phán của doanh nhân Mỹ………….. 95
2.7 Tận dụng triệt để những u đãi của Mỹ dành cho các nớc đang phát triển ……….97
2.8 Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trờng Mỹ.98 Kết luận ……….100