Cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ của Việt Nam.doc (Trang 31 - 36)

I. Khái quát chung về nớc Mỹ và thị trờng Mỹ

3. cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luật chặt chẽ, chi tiết và chính phủ Mỹ thông qua 5 cơ quan cơ bản để điều tiết nền ngoại thơng của Mỹ.

Việc nắm vững cơ chế quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ cho phép đề xuất những giải pháp thâm nhập thị trờng Mỹ có hiệu quả.

3.1.Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ:

* Luật thuế suất năm 1930:

Luật này ra đời nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệ chống lại việc nhập khẩu hàng hoá giả , luật này qui định mức thuế rất cao đối với hàng nhập khẩu . Đến nay nhiều điều khoản của luật này vẫn còn hiệu lực song thuế suất đã đợc nhièu lần sửa đổi và hạ xuống nhiều .

*Luật buôn bán năm 1974:

Luật này định hớng cho các hoạt động buôn bán. Luật có nhiều điều khoản cho phép đền bù tổn thất cho các ngành công nghiệp Mỹ bị cạnh tranh bởi hàng nhập khẩu. Đạo luật này gây ra nhiều bất lợi cho hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ vì hàng hoá của Mỹ đã đợc chính phủ đứng sau lng bảo hộ. *Hiệp định buôn bán năm 1979:

Bao gồm các điều khoản về sự bảo trợ của chính phủ về các chớng ngại kỹ thuật trong buôn bán , các sửa đổi thuế bù trừ và thuế chống hàng thừa, ế -một loại thuế đánh vào các loại hàng hoá bị cho là có trợ giá hoặc bán phá giá. Hiệp định này đợc thông qua nhằm mục đích thực hiện một bộ luật đợc thông qua nhằm mục đích thơng lợng tại vòng đàm phán Tokyo của GATT. *Luật thuế tổng hợp về buôn bán và cạnh tranh năm 1988:

luật này uỷ nhiệm Tổng thống Mỹ tham gia Vòng đàm phán uruguay đồng thời thiết lập thủ tục đặc biệt (Super301) cho phép Mỹ áp dụng các biện

pháp trừng phạt đối với các quyết định không chịu mở cửa cho hàng hoá Mỹ vào và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ.

3.2. Một số tổ chức liên quan đến luật thơng mại.

Luật thơng mại của Mỹ đợc thi hành bởi nhiều tổ chức, cơ quan nhng chủ yếu là năm cơ quan sau:

* Uỷ ban thơng mại quốc tế(ITC) và phòng thơng mại quốc (ITA).

Đây là cơ quan có liên quan đến việc qui định có đánh thuế hàng thừa ế hay không. Trong một vụ xử kiện chống hàng thừa ế, ITA xác định hàng nhập khẩu có bị bán phá giá hay không còn ITC tiến hành giám định sự tổn hại của việc bán phá giá cho công nghiệp bản xứ.

* Đại diện thơng mại Mỹ ( USTR)

Đợc thành lập theo luật buôn bán năm 1974, là nơi tiếp xúc của những ngời muốn điều tra về các vi phạm hiệp định thơng mại.

* Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men ( FDA)

Là cơ quan kiểm tra và bảo đảm chất lợng thực phẩm, thuốc men nhập vào Mỹ.

* Cơ quan bảo vệ môi trờng ( EPA)

Là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn chất lợng không khí, n- ớc, ban hành những qui định về chất thải…

* Cục hải quan Mỹ (USCD)

Là cơ quan thuộc bộ ngân khố có nhiệm vụ tính thuế và thu lệ phí đánh vào hàng nhập khẩu, thi hành các luật và hiệp ớc thơng mại, chống buôn lậu và khai gian.

3.3. Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

3.3.1.Biểu thuế nhập khẩu

Biểu thuế nhập khẩu là nội dung quan trọng nhất trong luật thuế của Mỹ. Biểu thuế này có hơn 1600 trang, liệt kê rất chi tiết các loại hàng hoá và thuế xuất nhập khẩu trong đó cột thuế xuất dành cho hàng hoá nhập khẩu từ những nớc không có qui chế quan hệ thơng mại bình thờng(NTR) với Mỹ và cột thuế dành cho các nớc có qui chế (NTR).

Các loại thuế hải quan đợc phân loại dựa trên:

- Thuế quan theo giá: Dựa trên phần trăm giá trị đã xác định của hàng hoá đợc nhập

- Thuế theo lợng: Là thuế đánh theo trọng lợng hay dung tích hàng hoá, một số lợng qui định trên trọng lợng đơn vị hoặc các số đo khác về số lợng. - Thuế hỗn hợp: Tức là thuế quan theo lợng và theo giá, là loại thuế đánh trên trọng lợng cộng thêm phần trăm của giá trị ( theo giá )

Bảng liệt kê thuế đã đợc công bố cho mọi nớc có quan hệ thơng mại với Mỹ nhng nên chú ý là các loại thuế luôn chịu sự thay đổi.

3.3.2.Hạn ngạch thuế quan

Mỹ áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục hải quan quản lý và chia làm hai loại

* Hạn ngạch thuế quan: Qui định số lợng đối với loại hàng nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế thấp trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao.

Hạn ngạch tuyệt đối: Là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đợc phép nhập khẩu. Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nh- ng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đỗi với từng nớc riêng biệt.

3.3.3. áp mã thuế nhập khẩu .

Luật pháp Mỹ cho chủ hàng đợc chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt hàng nhập và nộp thuế theo kê khai , do đó ngời nhập hàng cần phải hiểu nguyên tắc xếp loại .

Trớc khi xếp ngạch thuế, phải cố tìm đợc sự mô tả chính xác của món hàng trong biểu thuế nhập khẩu. Trong trờng hợp món hàng có 2-3bộ phận có mã số thuế khác nhau thì phải dựa vào đặc tính chủ yêú của món hàng để xếp loại. Ví dụ , nhập khẩu máy ảnh đựng trong bao da thì mã số thuế của món hàng là máy ảnh chứ không phải da.

Nếu dựa vào đặc tính chủ yếu cũng không xếp loại đợc, thì áp dụng nguyên tắc xếp loại theo mặt hàng gần với mặt hàng đợc mô tả nhất trong biểu thuế. Nếu cũng không đợc thì xếp loại theo mục đích sử dụng của mặt hàng. Trờng hợp mặt hàng có nhiều đặc tính sử dụng thì xếp loại theo đặc tính sử dụng chính .

Đối với vải khi xếp loại sẽ áp dụng nguyên tắc cân lợng .Ví dụ vải dợc xếp từ hai loại sợi cotton và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơn thì xếp vào mã số thuế của vải cotton, ngợc lại thì xếp vào mã số thuế của pholyester.

trong trờng hợp mặt hàng có nhiều bộ phận khác nhau và các bộ phận này có thể tách ra để sử dụng độc lập, thi phải tách ra để ấn định mã số thuế cho từng loại riêng. Ví dụ :nhập dàn máy hát trong đó bộ phận CD và cassette, nếu hai bộ phận có thể tách ra để sử dụng độc lập, thì phần CD phải xếp vào mã số thuế của CD và cassette xếp vào mã số của cassette.

Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch ở đây không phải là giá trên hoáa đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác nh :tiền đóng gói , tiền hoa hồng cho trung gian nếu ngời mua phải trả, tiền máy móc thiết bị của nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giúp nhà sản xuất làm ra đợc món hàng cần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiền thởng thêm cho ngời bán nếu có .Ngoài ra giá giao dịch để đánh thuế không tính phí… vận chuyển và phí bảo hiểm lô hàng.

Tuy nhiên, có nhiều trờng hợp không xác định đợc giá giao dịch hoặc Hải Quan Mỹ không chấp nhận giá giao dịch để xác định thuế. Ví dụ, công ty Mỹ nhận hàng của một công ty con của mình ở Việt Nam, Hải Quan sẽ không chấp nhận dùng giá giao dịch. Khi ấy phải dùng các nguyên tắc định giá khác. Có bốn nguyên tắc định giá đợc Hải Quan Mỹ áp dụng theo thứ tự u tiên:

- Định giá theo món hàng giống hệt hoặc tơng tự.

- Tính giá suy ngợc, nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trờng trừ đi các chi phí để tính giá nhập khẩu.

- Xác định giá thành, nghĩa là tính toán các chi phí sản xuất ra món hàng để suy ra giá gần với giá nhập khẩu.

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập. Tuy nhiên biện pháp này rất hiếm khi sử dụng đến.

3.4. Những quy định đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

3.4.1. Quy định về xuất sứ hàng nhập khẩu đ a vào Mỹ.

Việc xác định xuất sứ rất quan trọng vì hàng nhập khẩu ở những nớc đang phát triển hoặc những nớc đã ký kết hiệp định thơng mại với Mỹ sẽ đợc hởng thuế xuất thấp hơn.

Xuất sứ của mặt hàng đợc xác định theo nguyên tắc biến đổi phần lớn về giá trị và đợc định nghĩa nh sau: sản phẩm đợc xác định vào nớc gốc là nơi cuối cùng sản xuất ra sản phẩm với du lịch sản phẩm đã biến dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới. Ví dụ khi Việt Nam nhập khẩu vải để may thành áo xuất khẩu sang Mỹ thì sản phẩm mang xuất xứ Việt Nam, vì khi ấy tên của sản phẩm mới là áo và để mặc khác với sản xuất đặc tính ban đầu của vải. Hoặc Việt Nam nhập khẩu da về may mũ giày, rồi đa đi nớc khác để gắn với đế thành giầy hoàn chỉnh, trờng hợp này xuất xứ của sản phẩm đợc ghi là Việt Nam .

Khi xuất khẩu vào Mỹ, muốn đợc hởng thuế xuất u đãi theo nớc xuất xứ, luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi nhãn của nớc xuất xứ. Sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam thì phải ghi made in Việt Nam. Quy định này chỉ

bắt buộc với sản phẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ có thể bán thẳng cho ngời tiêu dùng.

Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Mỹ đa sang nớc khác để sắp xếp lại, gia công thêm và đóng gói khi nhập khẩu trở lại Mỹ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu có gốc từ Mỹ. Dựa vào quy định này, Việt Nam có thể nhận vải cắt sẵn của công ty Mỹ cung cấp, về may thành áo quần rồi xuất khẩu trở lại Mỹ sẽ chỉ phải chịu thuế nhập… khẩu đối với phần phí gia công.

3.4.2.Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

Quy định: Mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ ràng, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy đợc trên bao bì xuất nhập khẩu. Tên ngời mua cuồi cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nớc xuất xứ hàng hoá đó. Hàng đến tay ngời mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dụng chứa đựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nớc xuất xứ của hàng hoá bên trong.

Luật pháp Mỹ quy định: Các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tại cục Hải Quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản q uyền của một công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục Hải Quan Mỹ và đợc lu giữ theo quy định hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công. Theo "Copyrigh Revíion Act" của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép của ng- ời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc cục Hải Quan Mỹ bảo vệ quyền lợi thì cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành.

Sử lý vi phạm

* Hàng nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định trên sẽ bị phạt mức 10% giá trị lô hàng và phải thực hiện thêm một số yêu cầu nữa. Tuy nhiên, không phải có nghĩa là ngời nhập khẩu đợc miễn thi hành nghĩa vụ đã quy định. * Hàng nhập khẩu không đáp ứng đúng yêu cầu về ghi mác mã sẽ bị giữ lại ở khu vực Hải Quan Mỹ cho tới khi ngời nhập khẩu thu xếp tái xuất trở lại, phá huỷ đi hoặc tới khi hàng đợc xem là bỏ để chính phủ định đoạt toàn bộ hoặc từng phần.

* Phần 304(h) Luật thuế của Mỹ quy định ai cố tình vi phạm, cố tình che dấu sẽ bị phạm tiền 5000 USD hoặc bỏ tù dới 1 năm.

• Trờng hợp có sự phối hợp với nớc ngoài để thay đổi tẩy xoá mác mã về xuất xứ hàng hoá thị bị phạm 100000USD với lần đầu và các vi phạm sau đó là 250000USD.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ của Việt Nam.doc (Trang 31 - 36)

w