Biện pháp xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank. (Trang 101 - 102)

- Thu nợ gốc và lãi bằng cách cử cán bộ tín dụng xuống tận đơn vị và người vay để nắm tình hình, để có thể giải quyết tốt những món nợ đã tồn đọng trong nhiều năm trước cũng như các khoản nợ quá hạn mới phát sinh

- Đối với các khách hàng làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả được nợ gốc và lãi thì ngân hàng tiến hành phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Nhưng nếu

đây là khoản vay không có tài sản thế chấp thì có thể bán nợ để thu hồi hoặc chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp và được quyền chuyển nhượng phần vốn góp này.

- Xử lý nợ tồn động:

+ Phối hợ chặt chẽ với các với các sở, ban, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng giải quyết tài sản đảm bảo tiền vay.

+ Tránh căn bệnh thành tích chạy theo lợi nhuận mà không có biện pháp dự phòng rủi ro. Nhìn nhận đúng đắng nợ tồn động để có biện pháp xử lý cụ thể.

+ Phân loại xử lý nợ tồn động, xử phạt nặng các cá nhân, tổ chức có ý chây ỳ trả nợ

+ Động viên, thuyết phục khách hàng thanh toán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng, và có thể giảm lãi đối với những khách hàng này.

+ Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên tư vấn phương hướng kinh doanh hiệu quảđể con nợ tăng cường trả nợ.

Phát huy thế mạnh của Chi nhánh trong xử lý nợ quá hạn như: giới thiệu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đánh giá và giải quyết mua bán tài sản thế chấp cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank. (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)