Các giả thuyết về sự khác biệt sự hài lòng theo các biến phân loại

Một phần của tài liệu Ứng dụng thang đo SERVPERF đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông di động tại khu vực thành phố Đà Nẵng.doc (Trang 69 - 73)

H11: Có sự khác biệt về sự hài lòng theo loại mạng sử dụng.

H12: Có sự khác biệt về biệt về sự hài lòng theo thời gian sử dụng. H13: Có sự khác biệt về biệt về sự hài lòng theo giới tính.

H14: Có sự khác biệt về biệt về sự hài lòng theo trình độ học vấn.

Với giả thuyết H11

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.224 2 214 0.111

Bảng 4.15(a): Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (giả thuyết H11)

Vì Sig. = 0.111>0.05 nên ta có thể khẳng định phương sai của các nhóm là như nhau, do đó thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA

Tổng bình phương df Trung bình của bình phương F Sig. Between Groups 0.096 2 0.048 0.143 0.867

Within Groups 71.396 214 0.334

Total 71.492 216

Bảng 4.15(b): ANOVA (giả thuyết H11)

Ta có F=0.143, p-value = 0.867>0.05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ H0 hay chấp nhận H1.

Với giả thuyết H12

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.738 2 214 0.479

Bảng 4.16(a): Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (giả thuyết H12)

Vì Sig.=0.479>0.05 nên có thể khẳng định phương sai giữa các nhóm bằng nhau, do đó thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.

Tổng bình phương df Trung bình của bình phương F Sig. Between Groups 4.897 2 2.448 7.868 0.001 Within Groups 66.595 214 0.311 Total 71.492 216

Bảng 4.16(b): ANOVA (giả thuyết H12)

Ta có F=7.868, p-value = 0.001<0.05 => bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nghĩa là có sự khác biệt về sự hài lòng theo thời gian sử dụng.

Với giả thuyết H13

Levene's Test T-test

F Sig. t df Sig. (2-tailed) biệt trung Sự khác bình

Độ lệch khác biệt

chuẩn

Sat Equal variances assumed 0.934 0.335 1.120 215 0.264 0.08824 0.07877 Equal variances not assumed 1.121 200.556 0.264 0.08824 0.07874 Bảng 4.17: Bảng T-test

Vì Sig. = 0.335>0.05 nên ta sẽ kiểm định dòng thứ nhất

Ta có t=1.120, p-value = 0.264>0.05 => chấp nhận H0 và bác bỏ H1 nghĩa là không có sự khác biệt về sự hài lòng theo giới tính.

Với giả thuyết H14

Levene Statistic df1 df2 Sig. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.114 4 212 0.080

Bảng 4.18(a): Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (giả thuyết H14)

Vì Sig. = 0.080>0.05 nên có thể khẳng định phương sai giữa các nhóm bằng nhau, do đó thảo mãn điều kiện phân tích ANOVA

Tổng bình phương df Trung bình của bình phương F Sig. Between Groups 2.573 4 0.643 1.978 0.099 Within Groups 68.919 212 0.325 Total 71.492 216

Bảng 4.18(b): ANOVA (giả thuyết H14)

Ta có F=978. p-value = 0.099 nên chưa có cơ sở để bác bỏ H0 hay chấp nhận H1 nghĩa là chưa biết được có sự khác biệt về sự hài lòng theo trình độ học vấn hay không.

Như vậy, các giả thuyết H12 được chấp nhận, giả thuyết H13 bị bác bỏ, cong giả thuyết H11 và H14 chưa thể xác định được, tức là chưa biết được có hay không sự khác biệt sự hài lòng theo loại mạng sử dụng và trình đọ học vấn.

Tóm lại, qua kết qua nghiên cứu trên, với việc kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố, thang đo Sự hài lòng được chấp nhận với 4 biến quan sát. Thang đo SERVPERF từ 26 biến quan sát ban đầu giảm còn 23 biến và 23 biến này được chấp nhận sau khi phân tích nhân tố. Năm thành phần nguyên thủy của SERVPERF thể hiện đặc trưng riêng của trọn gói dịch vụ đó là Phương tiện hữu hình (Tan), Tin cậy (Rel), Đáp ứng (Res), Năng lực phục vụ (Ass), Cảm thông (Emp) đã biến thái và giảm còn 4 thành phần đó là Nhân viên (Sta), Tin cậy (Rel), Phương tiện hữu hình (Tan), Dịch vụ gia tăng và sự thuận tiện (Ser) nhưng các biến quan sát vẫn giữa nguyên không thay đổi.

Từ biến đổi này, mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại cùng với các giả thuyết lien quan. Kiểm định hồi qui đa biến ta thấy sự hài lòng chịu tác động dương của Nhân viên, Phương tiện hữu hình, Dịch vụ gia tăn và sự thuận tiện là phù hợp với dữ liệu.

Qua việc kiểm định giả thuyết ta thấy có sự khác biệt về đánh giá chất lượng dịch, vụ theo thời gian sử dụng (phân tích ANOVA) và theo giới tính (phân tích T- test), có sự khác biệt về sự hài lòng theo thời gian sử dụng.

CHƯƠNG 5

Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Ứng dụng thang đo SERVPERF đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông di động tại khu vực thành phố Đà Nẵng.doc (Trang 69 - 73)