TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tình hình tín dụng của Ngân hàng. (Trang 58 - 62)

- Tình hình cạnh tranh về huy động vốn rất quyết liệt do đặc thù của tỉnh Long An là t ỷ trọng nguồn vốn huy động của các Ngân hàng ch ỉ đáp ứng được

TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-

ĐVT: Triệu đồng 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DNNN 14.868 22 68.803 17 90.285 13 51.588 300 21.482 31 Công ty Công ty TNHH, CP 39.126 48 230.693 57 402.811 58 193.133 514 172.118 75 DNTN 24.258 30 105.229 26 201.406 29 81.753 348 96.177 91 Doanh số cho vay 78.251 100 404.725 100 694.502 100 326.474 417 289.777 72 (Nguồn: Phòng khách hàng Ngân hàng Ngoại Thương Long An)

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2006 2007 2008 DNNN Công ty TNHH, CP DNTN

Hình 9: DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH

14.868 36.126 36.126 24.258 68.803 230.693 105.229 90.285 402.811 201.406

Năm 1992 là năm khởi điểm cổ phần hóa các DNNN sắp xếp lại các doanh nghiệp, góp phần khơi dậy tiềm năng của DNNN. Đến năm 2006 việc cố phần được đẩy mạnh, các công ty cổ phần ra đời ngày càng nhiều. Đây chính là lý do doanh số cho vay đối với công ty TNHH, công ty Cổ phần chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2006 doanh số cho vay công ty TNHH, công ty Cổ phần là 39.126 triệu chiếm 48%, tăng lên 230.693 triệu năm 2007 (chiếm 57%), tăng 193.133 triệu, tốc độ tăng 514%; năm 2008 doanh số cho vay loại doanh nghiệp này là 402.811 triệu chiếm 58%, tăng 171.188 triệu, tốc độ tăng 75%.

Kế đến là cho vay đối với loại hình DNTN cũng chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2006 doanh số cho vay công ty DNTN là 24.258 triệu chiếm 30%, tăng lên 105.229 triệu năm 2007 (chiếm 26%), tăng 81.753 triệu, tốc độ tăng 348%; năm 2008 doanh số cho vay loại doanh nghiệp này là 201.406 triệu chiếm 29%, tăng 96.177 triệu, tốc độ tăng 91%. Chi nhánh chưa cho DNTN vay nhiều vì chưa có nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng được điều kiện vay vốn: các bảng báo cáo tài chính đa phần chưa qua kiểm toán, trình độ quản lý điều hành của Ban lãnh đạo còn hạn chế, kế hoạch kinh doanh chưa rõ ràng không đủ sức thuyết phục,…

Doanh số cho vay DNNN có tăng qua các năm nhưng xét về tỷ trọng trong tổng doanh số thì thấp nhất và giảm dần, năm 2006 doanh số cho vay là 14.868 triệu chiếm 22%, năm 2007 doanh số là 68.803 triệu chiếm 17%, và năm 2008 doanh số là 90.258 triệu chiếm 13%. Hai năm 2007, 2008 Ngân hàng tiến hành tái cấu trúc lại cơ cấu cho vay phù hợp với hiệu quả kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp. Mặt khác xu hướng của Chính phủ là cổ phần tất cả các DNNN chỉ trừ những doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, số lượng DNNN giảm kéo theo doanh số giảm.

Doanh số thu nợ

Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH

TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008

ĐVT: Triệu đồng 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

DNNN 3.014 39.221 69.238 36.207 1201 30.017 77 Công ty TNHH, CP 8.250 131.505 308.909 123.255 1494 177.404 135 Công ty TNHH, CP 8.250 131.505 308.909 123.255 1494 177.404 135 DNTN 4.601 59.985 154.454 55.384 1204 94.469 157 Tổng doanh số thu

nợ DNVVN 15.865 230.711 532.601 214.845 1354 301.890 131

(Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An)

0 50 100 150 200 250 300 350 2006 2007 2008 DNNN Công ty TNHH, CP DNTN

Hình 10: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008

Nhìn chung, doanh số thu nợ DNVVN ở các thành phần kinh tế tăng qua các năm nhưng về tốc độ tăng 2008/2007 có giảm so với năm 2007/2006, không phải do Ngân hàng không thu hồi được nợ vay mà do tốc độ tăng doanh số cho vay năm 2008 giảm so với năm trước đó. Tình hình kinh tế trong năm 2008 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đầu ra của các doanh nghiệp, hàng hoá chậm luân chuyển, nợ thương mại chậm thu hồi, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến ngành lương thực, chăn nuôi nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đã khiến cho hiệu quả kinh doanh giảm sút, dẫn đến chậm trả nợ ngân hàng. Măt khác, tiến trình cổ phần hoá các DNNN được đẩy mạnh trong những năm gần đây một nhân tố ảnh

8.2503.014 4.601 3.014 4.601 39.221 131.505 59.98569.238 308.909 154.454

đến doanh số thu nợ DNNN năm 2007/2006 là 1201% nhưng đến năm 2008 chỉ còn 77%.

Sự dịch chuyển đầu tư tín dụng từ DNNN sang lĩnh vực đầu tư vào công ty TNHH, công ty Cổ phần cho thấy Vietcombank Long An đã có cái nhìn đúng hướng về sự phát triển các thành phần kinh tế này.

Dư nợ

Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DNNN 11.745 18 35.890 15 32.094 8 24.145 206 -3.797 -11 Công ty Công ty

TNHH, CP 35.236 54 136.382 57 252.736 63 101.146 287 116.354 85 DNTN 18.271 28 66.995 28 116.339 29 48.724 267 49.344 74 DNTN 18.271 28 66.995 28 116.339 29 48.724 267 49.344 74

Dư nợ 65.252 100 239.267 100 401.169 100 174.015 267 161.902 68

(Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An)

0 50 100 150 200 250 300 2006 2007 2008 DNNN Công ty TNHH, CP DNTN

Hình 11: DƯ NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008

Dư nợ DNNN chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ và tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể, dư nợ năm 2007 là 35.890 triệu tăng 24.145 triệu so với năm 2006 (11.745 triệu), tỷ lệ tăng 206% là do Vietcombank phải tài trợ vốn cho các DNVVN theo chính sách phát triển DNVVN của chính phủ. Sang năm 2008, các DNNN tiến hành cổ phần hóa nhiều và theo chỉ đạo của NHNN

12.398 136.382 136.382 32.560 20.294 35.890 32.094 252.736 116.339 32.094

Chi nhánh thực hiện tái cấu trúc lại các khoản cho vay theo hiệu quả kinh doanh từng loại hình doanh nghiệp. Vì vậy, dư nợ năm 2008 giảm 3.797 triệu tương ứng giảm 11% so với năm 2007.

Công ty TNHH, công ty CP là loại hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và được Nhà nước khuyến khích đầu tư. Mặt khác Chi nhánh cũng căn cứ vào lịch sử quan hệ tín dụng, uy tín trả nợ mà tập trung tín dụng vào nhóm khách hàng này. Do đó, dư nợ công ty TNHH, công ty CP chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng qua các năm. Cụ thể, dư nợ năm 2007 là 136.382 triệu tăng 101.146 triệu so với năm 2006 (35.236 triệu), Dư nợ năm 2008 là 252.736 triệu tăng 116.354 triệu so với năm 2007.

Dư nợ DNTN năm 2007 đạt gần 66.995 triệu, tăng 48.724 triệu so với năm trước. Sang năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng lên 116.339 triệu, tăng 49.344 triệu. Đối với loại hình DNTN Chi nhánh tiến hành kết hợp nhiều biện pháp nghiệp vụ để sàng lọc khách hàng chọn lựa những khách hàng kinh doanh hiệu quả để cho vay nhằm đa dạng hóa khách hàng.

Nợ quá hạn

Năm 2006 Chi nhánh không có nợ quá hạn. Năm 2007 nợ xấu là 252 triệu đồng, không có nợ quá hạn nhóm 2, năm 2008 nợ quá hạn là 1.625 triệu trong đó nợ xấu là 311 triệu đồng và tập trung vào DNNN.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tình hình tín dụng của Ngân hàng. (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)