NHỮNG KẾT QUẢ, NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆN

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác huy động các nguồn lực tài chính tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV.DOC (Trang 70 - 75)

KHCN MỎ - TKV TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

1. Những kết quả đạt được của Viện KHCN Mỏ

Bảng 12: Kết quả hoạt động KHCN, sản xuất kinh doanh đạt được của Viện KHCN Mỏ 3 năm trước khi chuyển đổi như sau:

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006

I DOANH THU CẢ NĂM Tr. đồng 41 828 50 098 65 000

- Tỷ trọng (%) % 100,0 100,0 100,0

Trong đó:

1.1 Hoạt động KHCN Tr. đồng 18 800 28 482 39 548

- Tỷ trọng (%) % 45,0 56,9 60,8

1.2 Sản xuất kinh doanh Tr. đồng 23 028 21 616 25 452

- Tỷ trọng (%) % 55,0 43,1 39,2

II HOẠT ĐỘNG KHOA

HỌC CÔNG NGHỆ

1 Cấp Nhà nước và Bộ

- Số lượng(đề tài, dự án) Đề tài 14 14 16

- Giá trị Tr. đồng 3 000 7 000 6 419

- Tỷ trọng (%) % 7,2 14,0 9,9

2 Cấp TVN (TKV)

- Số lượng (đề tài, dự án) Đề tài 06 03 02

- Giá trị Tr. đồng 1 000 382 315

- Tỷ trọng (%) % 2,4 0,8 0,5

- Số lượng (đề tài, dự án) Đề tài 118 151 120

- Giá trị Tr. đồng 14 800 21 100 32 814

- Tỷ trọng (%) % 35,4 42,1 50,4

=> Cộng mục II

- Số lượng (đề tài, dự án) Đề tài 138 168 138

- Giá trị Tr. đồng 18 800 28 482 39 548

- Tỷ trọng (%) % 45,0 56,9 60,8

III SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ

- Doanh thu Tr. đồng 23 028 21 616 25 452

- Tỷ trọng (%) % 55,0 43,1 39,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lãi trước thuế Tr. đồng 118 150 409

- Nộp Ngân sách Tr. đồng 1 200 3 300 3 800

- Lao động bình quân Người 290 320 350

- Thu nhập BQ tháng của

người lao động

đ/ng/tháng 2 600 000 2 600 000 4 000 000

Trong 3 năm chuyển đổi thì Viện Khoa học Công Nghệ Mỏ đã có được sự hỗ trợ về vốn của Chính phủ cũng như những chính sách ưu tiên về mặt tài chính cũng như các mặt thuận tiện trong hoạt động cũng như trong các mặt sản xuất kinh doanh. Đồng thời Viện cũng đã có các thu hút về vốn nhằm phát triển các dự án hiệu quả:

Bảng 13: Kết quả hoạt động KHCN, sản xuất kinh doanh đạt được của Viện KHCN Mỏ 3 năm sau khi chuuyển đổi:

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 Dự định 2009

I DOANH THU CẢ NĂM Tr. đồng 90 000 120 000 150 000

- Tỷ trọng (%) % 100,0 100,0 100,0

Trong đó:

1.1 Hoạt động KHCN Tr. đồng 61 500 83 000 103 000

- Tỷ trọng (%) % 68,3 69,2 68,7

- Tỷ trọng (%) % 31,7 30,8 31,3 II HOAT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

1 Cấp Nhà nước và cấp Bộ Đề tài 15 17 18 - Giá trị Tr. đồng 6 850 8 500 10 500 - Tỷ trọng (%) % 7,6 7,1 7,0 2 Cấp tập đoàn TKV Đề tài 03 03 05 - Giá trị Tr. đồng 500 500 500 - Tỷ trọng (%) % 0,6 0,4 0,3 3 Cấp cơ sở (hợp đồng) * Thực hiện các HĐ DVKHKT Đề tài 150 160 165 - Giá trị Tr. đồng 24 150 32 361 40 000 - Tỷ trọng(%) % 26,8 27,0 26,7

* Chuyển giao công nghệ Dự án - - -

- Giá trị Tr. đồng 30 000 41 639 52 000

Tỷ trọng (%) % 33,3 34,7 34,7

=> Cộng mục II Đề tài 168 180 188

- Giá trị Tr. đồng 61 500 83 000 103 000

- Tỷ trọng (%) % 68,3 69,2 68,6

III SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ

- Doanh thu Tr. đồng 28 500 37 000 47 000

- Tỷ trọng (%) % 31,7 30,8 31.3

- Lãi trước thuế Tr. đồng 1 000 1 500 1 800

- Nộp Ngân sách Tr. đồng 4 350 5 500 6 000

- Lao động bình quân Người 400 420 450

- Thu nhập BQ tháng của người lao động

đ/ng/tháng 4 500 000 5 000 000 5 500 000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng số liệu ta thấy sau 3 năm chuyển đổi thì Viện đã có bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp vào sự phát triển của Khoa học Công nghệ Việt Nam.

Về doanh thu cả năm đã tăng trên 1,5 lần những năm trước khi chưa chuyển đổi. Cụ thể năm 2006 doanh thu cả năm của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV đạt 65 000 triệu đồng trong khi đó năm 2007 đã đạt được 90 000 triệu đồng, đến năm 2008 doanh thu cả năm của Viện đã đạt được 120 000 triệu đồng, tức là gấp 1.3 lần doanh thu năm 2007 và gấp 1,8 lần doanh thu năm 2006

Về hoạt động Khoa học Công nghệ: Tất cả các đề tài từ cấp nhà nước và cấp Bộ đến cấp cơ sở đều tăng về số lượng cũng như chất lượng. Năm 2006 để tài cấp Nhà nước và cấp Bộ là 16 để tài đến năm 2008 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ là 17 nhưng đem lại giá trị cho Viện (năm 2006 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ có tổng giá trị là 6 419 triệu đồng, năm 2008 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ có tổng giá trị là 10 500 triệu đồng) gấp 1,6 lần năm 2006 khi Viện chưa chuyển đổi sang doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Về thu nhập bình quân tháng của người lao động của những năm sau khi chuyển đổi đã tăng lên gấp xấp xỉ 1,3 lần những năm chưa chuyển đổi.Cụ thể năm 2006 thì thu nhập bình quân của người lao động là 4 000 000 triệu đồng thì năm 2008 là 5 500 000 triệu đồng. Viện không những tạo việc làm cho người lao động mà còn tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người lao động.

2. Hạn chế.

- Do ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới. Điều này đã tác động trực tiếp đến Việt Nam và đặc biệt là tác động xấu đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hiện nay. Ít nhất là ngày 21 tháng giêng, cuộc khủng hoảng Mỹ đã lan ra thị trường thế giới. Các sàn chứng khoán của các nước đã giảm 2 đến 7%. Nhiều nền kinh tế đều có đầu tư vào Mỹ, do đó mất giá ở Mỹ sẽ đẩy mạnh mất giá trên toàn cầu. Cụt vốn khắp nơi không thể không ảnh hưởng đến đầu tư vào Việt Nam. Ngoài ra, nếu khủng

Việt Nam cũng khó tránh khỏi vấn đề này, nhất là thị trường Mỹ vào năm 2007 đã chiếm tới 24% giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam.

- Dù tăng thu trong mấy năm gần đây, nhưng ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu chi cần thiết tối thiểu. Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2009 là 389 900 tỷ đồng, bằng 21,5% tổng sản phẩm trong nước; tổng chi cân đối 491 300 tỷ đồng; mức bội chi ngân sách là 4,82% GDP.

- Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có nhu cầu vốn. Trong khi sự tài trợ của bạn bè và người thân có hạn thì doanh nghiệp phải tìm tài trợ từ các nguồn khác. Tiếp cận nguồn vốn tín dụng dưới bất kì hình thức nào là điều khó khăn. Yêu cầu về tài sản đảm bảo cũng như các quy định trong thẩm định khác đã không thể tạo cơ hội cho các công ty, đặc biệt khi người sáng lập công ty chỉ mới có ý tưởng là “tài sản” chính yếu. Các phương pháp đánh giá và mục tiêu đánh giá đầu tư với các công ty tư nhân của các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm trong trường hợp này phù hợp hơn các phương pháp và mục tiêu của ngân hàng. Có 4 điểm chính tạo nên khoảng cách giữa ngân hàng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: tài sản thế chấp; ân tượng không tốt do nhận định: quy mô gắn liền với rủi ro; lãi suất thực tiền vay ngân hàng là khá cao; chi phí cho các khoản vay ngân hàng sẽ càng tăng do quá trình thẩm định.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO VIỆN

KHCN MỎ - TKV.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác huy động các nguồn lực tài chính tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV.DOC (Trang 70 - 75)