Ma trận cân nhắc các yếu tố nội bộ doanh nghiệp đợc hình thành trên cơ sở sự phân tích đánh giá các yếu tố nội bộ doanh nghiệp.
3.1.2.1. Phân tích và đánh giá thực trạng doanh nghiệp
• Phân tích Marketing
Phân tích marketing thờng là nội dung đầu tiên của việc phân tích và đánh giá khả năng của doanh nghiệp. Việc phân tích này thờng tập trung vào một số vấn đề nh: chủng loại sản phẩm, sản phẩm và chất lợng sản phẩm, thị phần giá cả, niềm tin của khách hàng vào sản phẩm, chất lợng và chi phí phấn phối…
Những phân tích marketing cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng riêng biệt của mình về mức độ thích ứng của sản phẩm với nhu cầu thị trờng và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng đó.
• Phân tích khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển
Đây là một nội dung phân tích khả năng bên trong rất quan trọng. Chính nhờ có bộ máy sản xuất thích ứng mới có thể tạo ra những sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng.
Mặt khác, khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển liên quan trực tiếp đến vấn đề chất lợng và chi phí sản xuất sản phẩm. Đó là hai u thế cạnh tranh chủ yếu của sản xuất trên thị trờng.
Phân tích khả năng sản xuất tập trung chủ yếu vào các vấn đề nh: năng lực và khả năng sản xuất, chi phí và thời hạn sản xuất, địa điểm sản xuất, tác động của kinh nghiệm và quy mô. Phân tích khả năng R & D hớng tới các vấn đề nh: phát triển sản phẩm, khả năng phát triển sản phẩm mới, tiềm năng nghiên cứu, bằng sáng chế …
• Phân tích nguồn nhân lực
Con ngời có vị trí quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Thông qua hoạt động của con ngời mà các khâu của quá trình quản lý chiến lợc (hoạch định, thực thi, kiểm soát chiến lợc) đợc thực hiện có chất lợng cao.
Về nội dung, việc phân tích nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau :
- Đánh giá thực trạng về số lợng, chất lợng, cơ cấu, các loại lao động hiện có… trong doanh nghiệp. Đặc biệt phải chú trọng khả năng tổ chức lãnh đạo thực hiện công việc, sự quyết đoán, tự chịu trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo. Cũng nh cần chú trọng khả năng thích ứng với các yêu cầu của cơ chế quản lý mới.
Đánh giá khả năng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lợc. Các kết quả đánh giá làm cơ sở cho xác định các mục tiêu và chính sách phát triển nguồn nhân lực, cho các giải pháp về đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực.
• Phân tích đánh giá về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Trong thực tế cơ chế quản lý tổ chức của doanh nghiệp đợc hình thành và bị chi phối bởi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
- Đánh giá tổng quan về hệ thống sản xuất – kinh doanh và cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Đánh giá hệ thống quy chế và thực tế hoạt động của cơ cấu tổ chức. • Phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp
Đối với các công ty kinh doanh, phân tích tình trạng tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị thông tin trong xây dựng chiến lợc. Nội dung đánh giá cần tập trung vào các vấn đề :
- Thực trạng nhu cầu vốn và thực trạng cơ cấu các nguồn vốn trong doanh nghiệp. - Thực trạng phân bổ vốn.
- Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Khi tính toán các chỉ tiêu tài chính tổng hợp cần chú ý các vấn đề tài chính, nói chung không chỉ phụ thuộc vào bản thân chức năng tài chính mà còn phụ thuộc vào các chức năng khác nh quản trị sản xuất, hoạt động nghiên cứu và phát triển Do đó đánh giá thực trạng doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính cần phải… đợc kết hợp với các chỉt tiêu khác.
3.1.2.2. Ma trận cân nhắc các yếu tố bên trong doanh nghiệp (IFE)
Mục tiêu của việc phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp là xác định các điểm mạnh, yếu, các lợi thế và bất lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu này đợc thể hiện thông qua bảng tổng hợp kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp (ma trận IFE)
Về nguyên tắc và kết cấu ma trận IFE đợc thiết lập tơng tự nh ma trận EFE.
Sơ đồ 8 : Ma trận cân nhắc các yếu tố bên trong IFE
Các yếu tố bên trong DN ( 1 ) Mức độ quan trọng đối với ngành ( 2 ) Mức độ tác động đối với doanh nghiệp
( 3 ) Tính chất tác Tính chất tác động ( 4 ) Điểm ( 5 ) Liệt kê các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Thang điểm đánh giá Cao : 3 điểm
TB : 2 điểm Thấp : 1 điểm
Thang điểm đánh giá Nhiều : 3 điểm TB : 2 điểm ít : 1 điểm Không : 0 điểm Chiều hớng tác động tích cực: mang dấu ( + ), tác động tiêu cực mang dấu ( - ) Nhân trị số ở cột (2) với cột (3) rồi đặt dấu ở cột
(4)