Thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty XNK tạp phẩm Hà Nội- TOCONTAP Ha Noi.DOC (Trang 64 - 66)

II. Dự báo nhu hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới

1. Thị trờng Mỹ

Đối với Việt Nam nói chung và TOCONTAP nói riêng thì đây là một thị trờng tiềm năng và đầy triển vọng, nhất là từ khi hai chinh phủ đã thông qua hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ năm 2000. Hiện nay Mỹ đã trở thành một thị tr- ờng rộng lớn tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty đồng thời tạo cơ hội cho Công ty hợp tác liên doanh với các công ty của Mỹ trong lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng này nói riêng và các mặt hàng khác nói chung . Sau vụ khủng bố 11/9, kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái nghiêm trọng. Do vậy, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn khi mở rộng thị trờng theo chiều sâu. Tuy nhiên sang năm 2002, kinh tế Mỹ đã có dấu hiệu phục hồi đây là cơ hội tốt cho Công ty tăng giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào nớc này , bởi vì đây là thị tr- ờng nhập khẩu lớn nhất thế giới, trung bình mỗi năm Mỹ phải nhập trên 1000 tỷ USD , hàng thủ công mỹ nghệ cũng chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong kim ngạch nhập khẩu của Mỹ. Hơn nữa, Hiệp định thơng mại đã đợc thông qua, cũng nh các hàng hoá khác, hàng thủ công mỹ nghệ nớc ta cũng đợc hởng mức thuế u đãi nên hàng của Công ty hoàn toàn có khả năng cạnh tranh về giá cả với các nớc khác. Tơng lai đây sẽ trở thành thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Công ty.

2. Thị trờng EU.

EU là một thị trờng đáng chú ý bao gồm 15 nớc thành viên vơi gần 400 triệu ngời. Đây là khối liên minh kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới, đồng thời cũng là khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định. Việt Nam và EU đã chính thức kí hiệp định hợp tác kinh tế và Việt Nam đã đợc hởng quy chế tối huệ quốc MFN và quy chế u đãi phổ cập GSP và đặc biệt là những u đãi của thị trờng này với các nớc nghèo đang phát triển nh Việt Nam. Đây là một lợi thế rất lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty . Tuy nhiên đây là thị trờng khó tính nhất thế giới với những tiêu chuẩn về chất lợng , bảo vệ môi trờng , mẫu mã , độ tinh sảo trong sản phẩm là rất cao. Đây cũng là thị trờng mục tiêu chính của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác, cạnh tranh ở thị trờng này rất quyết liệt nếu không có tính độc đáo , chất lợng không đợc cải thiện thì hàng thủ công mỹ nghệ , chủ yếu là đồ gốm sứ, gốm mỹ nghệ, chạm khảm đồ gỗ, thì

khó có thể tăng đợc giá trị xuất khẩu vào thị trờng này. Nhìn chung thị trờng này trong những năm tới cung và cầu hàng thủ công mỹ nghệ không thay đổi đáng kể. Để xuất vào thị trờng này nhiều hơn nữa thì chỉ bằng con đờng chiến thắng trong cạnh tranh với các nớc khác.

3. Thị trờng Nam Mỹ.

Đây không phải là thị trờng chủ lực của hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam nói chung nhng nó lại là thị trờng chủ lực của Công ty, nhất là thị trờng Chi lê, Achentina, Brazil, giá trị hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất khẩu sang thị trờng này chiến tỷ trọng tơng đối cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên những năm gần đây giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng này liên tục giảm do gặp khó khăn về kinh tế và chính trị. Trong những năm tới, các nớc này sẽ khôi phục kinh tế và phát triển hơn trớc, rất thuận lợi cho Công ty mở rộng thị trờng, nâng cao giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng này với lợi thế đã khai thác nhiều năm ở thị trờng này, các khách hàng đã quen tiêu dùng sản phẩm của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty XNK tạp phẩm Hà Nội- TOCONTAP Ha Noi.DOC (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w