Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị trờng EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU.docx (Trang 51 - 56)

thị trờng EU

3.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Cơ hội

* Về thị trờng: Việc EU mở rộng là cơ hội cho các nhà sản xuất – xuất nhập khẩu Việt Nam nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng, có thể tiếp cận với thị trờng rộng lớn và đa dạng. Hiện nay EU đợc coi là một thị trờng lớn nhất thế giới, chắn chắc sẽ là nơi có nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khai thác một cách hiệu quả nhất, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

EU là một thị trờng chung thống nhất, với chính sách và quy định chung cho cả 27 nớc thành viên. Do vậy, chúng ta chỉ cần quan tâm đến một luật chơi duy nhất chung cho quan hệ với tất cả các nớc là thành viên của EU và đợc hởng một môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó thị trờng EU cũng là thị trờng đẳng cấp cao với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng, cho nên, việc nớc ta tiếp cận thị trờng EU mở rộng có nghĩa nh đợc cấp chứng chỉ cho việc tiếp cận các thị trờng khác trên thế giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế đợc thuận lợi và hiệu quả.

Việc các nớc gia nhập EU lần thứ hai và tha ba gồm hầu hết là các nớc Đông Âu trớc đây là các nớc XHCN ( Hungari, BaLan, Séc, Latvia, Litva, Rumani và Bungari), đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở cửa phát triển giao lu kinh tế,

thị trờng khác trên thế giới.

 Thách thức

Việc EU mở rộng cũng phát sinh nhiều vấn đề mới phức tạp nh cải cách thể chế, chính trị, kinh tế, xã hội, đầu t, luật pháp, thơng mại, và tài chính... trong từng thành viên và toàn bộ EU. Trong khung cảnh đó, để có thể duy trì và từng bớc mở rộng thị phần trên thị trờng thống nhất Châu Âu trở thành nhiệm vụ vô cùng khó khăn mà các kinh doanh Việt Nam phải vợt qua và thực hiện hiệu quả.

Về thị trờng EU sẽ tràn ngập hàng hóa sản xuất chất lợng cao trong các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ và các nớc khác. Hệ quả là hàng hóa rất phong phú và đa dạng, sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn. Nh vậy hàng hóa của chúng ta cần có sức cạnh tranh lớn và hoạt động hiệu quả của cơ quan xúc tiến thơng mại ở trong và ngoài nớc.

Một số nớc trong EU trên một mức độ nhất định vẫn còn quan điểm kỳ thị với chế độ XHCN ở nớc ta. Một mặt, họ chủ trơng đẩy mạnh mở cửa giao lu kinh tế, văn hóa... với Việt Nam, nhng mặt khác lại tăng cờng sức ép với ta về kinh tế, thơng mại và các vấn đề xã hội... Và đây là những thách thức gây khó khăn cho chúng ta khi vừa muốn phát triển nền kinh tế thị trờng vừa phải đi theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, độc lậo tự chủ về mặt chính trị, tạo dựng một môi trờng chính trị kinh tế lành mạnh, ổn định cho sự phát triển kinh tế.

Thách thức nữa chính là do chúng ta đã và đang thực hiện chính sách mở cửa nhng chính sách thơng mại lại cha ổn định, chặt chẽ, môi trờng đầu t cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và các nhà đầu t EU nói riêng, và tỷ lệ đầu t vào ngành dệt may còn rất ít khoảng 3% tổng số vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Một mặt Nhà Nớc ta cũng cha đầu t cho ngành dệt may một cách thích đáng, các vùng nguyên liệu còn ít, cha đáp ứng đợc chất lợng của các đơn hàng.

Sau khi Việt Nam ký kết các hiệp định giữa chúng ta và EU thì sản phẩm may mặc xuất khẩu vào thị trờng này có nhiều thuận lợi tuy nhiên EU lại áp dụng hạn ngạch nhập khẩu để bảo hộ sản phẩm may mặc của mình.

Hơn nữa các doanh nghiệp trong cùng ngành cha có sự liên kết một cách chặt chẽ. Điều này bộc lộ nhiều ở ngành dệt và các công đoạn nhuộm màu, hiệu chỉnh và hoàn thiện, những khâu có quan hệ trực tiếp tới việc tạo ra sự khác biệt giữa các loại

hiện các công đoạn quan trọng này thì các kỹ thuật, bí quyết, kiểu thiết kế... dễ dàng bị các doanh nghiệp cạnh tranh nắm đợc và bắt chiếc. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp sẽ không đi thuê các doanh nghiệp chuyên môn về nhuộm, hiệu chỉnh, hoàn thiện, mặc dù đây là công đoạn đòi hỏi kỹ thuật cao. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt sẽ luôn ở trong tình trạng yếu kém do chi phí sản xuất các chất lợng không ổn định, và điều này một lần nữa ảnh hởng tới ngành may, nơi yêu cầu chất lợng nguyên phụ liệu tốt, ổn định. Nh vậy chính sự liên kết lỏng nẻo trong ngành dệt – may nớc ta là một thách thức dẫn tới sự kém cạnh tranh của sản phẩm dệt may nớc ta.

3.2 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp

 Điểm mạnh

* Công ty May Thăng Long cũng nhận đợc các thuận lợi về thị trờng lao động ổn định với giá cả nhân công thấp, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc tận dụng một nguồn nhân lực có sẵn, với đội ngũ lao động trên 4000 ngời và chất lợng của đội ngũ lao động ngày càng đợc nâng cao khiến cho quá trình sản xuất đợc diễn ra một cách liên tục, chuẩn xác, đảm bảo hiệu quả của dây truyền sản xuất, chất lợng sản phẩm đảm bảo.... Về giá cả trên thị trờng thì Công ty vẫn duy trì đợc một lợi thế so sánh nhất định so với các doanh nghiệp khác, giá cả gia công đang đợc các doanh nghiệp nớc ngoài chấp nhận đặt hàng.

* Một yếu tố nữa đó là về sản phẩm của Công ty: Do hình thức sản xuất theo hình thức gia công là chủ yếu, Công ty đã hợp tác, quan hệ lâu dài với các đối tác trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, để có đợc một nguồn đầu ra ổn định, vì vậy việc chuyển giao kỹ thuật cũng diễn ra thờng xuyên và tránh đợc tình trạng tụt hậu về mặt kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động. Hơn nữa, Công ty đang áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng nh ISO 9000, SA 8000, ISO 14000 hay các hệ thống đảm bảo chất lợng khác. Sản phẩm của Công ty sẽ tiến vào thị trờng EU khi có những chiếc vé thông hành là các chứng chỉ đảm bảo chất lợng.

40%, điều này đã làm giảm lợi nhuận cho Công ty.

* Ngoài ra do đặc điểm sản xuất của Công ty mà tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tới 95% cao hơn tỷ lệ trung bình toàn ngành nhập khẩu 90% bông, vải nhập khẩu khoảng 70%. Công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nớc ngoài, và một điều tất yếu đối với những doanh nghiệp không chủ động đợc trong nguồn nguyên liệu đầu vào thì sẽ không thể hoặc kém chủ động khi tìm kiếm khách hàng mới, luôn phải phụ thuộc lớn vào các đơn đặt hàng gia công, trong khi xu thế trong thời gian tới là các mặt hàng FOB (doanh nghiệp phải chủ động trong thanh toán nguyên liệu đầu vào, mẫu mã sản phẩm, qui cách đóng gói, phơng thức thanh toán, giao hàng...), đã đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách phù hợp trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO.

* Về chính sách xúc tiến hỗn hợp: Mặc dù đã có những đầu t cho hoạt động tạo dựng thơng hiệu của mình, quảng bá hình ảnh của Công ty tới ngời tiêu dùng, nhng tỷ lệ đầu t của Công ty còn rất ít, cha đủ để tạo ra một thơng hiệu mạnh có tiếng trong nớc cũng nh tại nớc ngoài. Vì vậy, mặc dù năng lực sản xuất của Công ty luôn đợc tận dụng hết nhng vẫn phần nhiều là làm theo phân bổ của tập đoàn dệt may Vinatex và gia công theo các hợp đồng của bạn hàng nớc ngoài.

* Công ty còn yếu kém về kinh nghiệm trong thơng trờng, mặc dù đã hình thành và phát triển từ lâu đời nhng những kinh nghiệm từ trớc lại tập trung vào các thị trờng trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, những quy định mới về thị trờng EU còn cha đợc nắm chắc về thuế quan, hàng rào thơng mại, giá cả, mẫu mã... Do vậy, Công ty cha có cách tiếp cận chủ động với thị trờng EU, thông tin có đợc từ thị tr- ờng này còn sơ sài. Điều đó đã làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp trong ngành và so với các đối thủ cạnh tranh của các nớc khác nh Trung Quốc, Hong Kong và ấn Độ.

+ Hơn 4000 lao động, tay nghề cao ổn định --> năng lực sản xuất lớn.

+ Giá gia công cạnh tranh

+ Là doanh nghiệp có uy tín lâu đời trong nớc.

+ Là thành viên trong tập đoàn dệt may Việt Nam VINATEX.

+ Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế còn yếu kém( xuất nhập khẩu, marketing quốc tế, các rào cản thơng mại ...)

+ Mẫu mã, kiểu dáng cha phong phú, đa dạng.

+ Khó khăn về nguyên phụ liệu đầu vào

Cơ hội

+ Việt Nam đã gia nhập WTO

+ Thị trờng EU thống nhất với luật định chung có mức sống cao -> tiêu dùng cao --> thị trờng rất tiềm năng

+ Nhà nớc u tiên xuất khẩu

+ Tận dụng năng suất sản xuất từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.

Thách thức

+ Cạnh tranh khốc liệt hơn + Hạn ngạch nhập khẩu vào EU

+ Chính sách đầu t vào ngành dệt may còn cha hấp dẫn.

+ Nguyên phụ liệu nhập khẩu quá nhiều + Khả năng liên kết ngành dệt – may còn lỏng lẻo cha hiệu quả.

sản phẩm may mặc tại thị trờng EU3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU.docx (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w