Giải pháp 1: Thiết lập liên minh với một đối tác trong lĩnh vực thời trang đặt tại thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU.docx (Trang 58 - 66)

sản phẩm may mặc tại thị trờng EU 3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may

3.2.1Giải pháp 1: Thiết lập liên minh với một đối tác trong lĩnh vực thời trang đặt tại thị trờng EU.

đặt tại thị trờng EU.

 Mục tiêu của giải pháp:

 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

 Nâng cao vị thế thơng hiệu và của doanh nghiệp

 Nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong lĩnh vực thời trang, nắm bắt nhu cầu, thiết kế sản phẩm, thơng mại hoá sản phẩm

 Cơ sở khoa học

Trớc bối cảnh thế giới đã đợc làm “phẳng” nh hiện nay, thì việc liên kết giữa các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh là bớc đi đúng đắn. Việc thiết lập liên minh sẽ đem lại lợi ích rất nhiều và đã đợc chứng minh trong thực tế song bên cạnh đó nó cũng có những rủi ro nhất định, mức độ rủi ro tùy thộc vào cách thức thiết lập liên minh. Và trong ngành may mặc để sản phẩm đợc tiêu thụ tốt thì khâu thiết kế ra mẫu mã quyết định hàng đầu, vì vậy để nắm bắt kịp thời nhu cầu này thì việc liên minh với đối tác trong lĩnh vực thời trang sẽ khắc phục đợc điểm yếu trong khâu thiết kế của Công ty.

quan trọng để các công ty tham gia vào liên minh chiến lợc. Các công ty khi tham gia liên minh chiến lợc có thể giảm thiểu rủi ro chồng chất ở một hoặc một số các tr- ờng hợp sau:

- Khi gia nhập thị trờng mới: Các công ty thành lập các liên minh chiến lợc để đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trờng. Với các hình thức liên minh các công ty tham gia liên minh có thể giảm đợc chi phí cố định vốn dĩ rất cao của quá trình nghiên cứu & phát triển cũng nh thiết lập hệ thống kênh phân phối toàn cầu.

- Khi học hỏi và ứng dụng các công nghệ mới

Các công ty thành lập lên các liên minh để học hỏi và/hoặc giành đợc quyền sử dụng các công nghệ mới.

- Khi mở rộng dòng sản phẩm

Một vài công ty sử dụng liên minh chiến lợc để mở rộng hoặc bổ sung đầy đủ dòng sản phẩm của họ.

 Phạm vi nghiên cứu:

Giải pháp này em chỉ xin đa ra ý tởng và nghiên cứu về mặt lý thuyết của chiến lợc thiết lập liên minh. Do thời gian cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên em cha thể đi sâu và tìm hiểu kỹ về cách thực hiện cụ thể nên em chỉ đa ra một số bớc thực hiện chính và những lợi ích kinh tế mang lại cho Công ty. Để giải pháp này có tính khả thi cao thì cần thời gian nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn về doanh nghiệp cũng nh các đối tác mà doanh nghiệp hợp tác.

 Cách thực hiện

Các liên minh hoạt động tốt khi chúng đợc thực hiện song song cùng với nỗ lực phát triển thị trờng và phát triển nội bộ của riêng công ty. Một vài chỉ dẫn cơ bản mà các nhà quản lý có thể sử dụng để thiết kế các liên minh hiệu quả (hiệu quả ở đây đợc hiểu là bảo vệ và mở rộng đợc các khả năng đặc biệt của công ty) đợc chỉ ra nh sau:

Liên minh ít có thể là nguyên nhân của sự phụ thuộc nếu các công ty cẩn thận trong việc chọn lựa các đối tác. Các liên minh trở nên ít nguy hiểm và “đáng yêu” hơn nếu cả hai công ty hợp tác với nhau mà không đặt lợi ích của riêng họ nên hàng đầu, hoặc là họ hợp tác với nhau trên một thơng trờng nơi mà những lợi ích của họ ít xung đột nhau hơn.

+ Chọn các bên có thể bổ sung cho nhau: đối tác chủ động trong khâu thiết kế, nắm bắt thông tin thì ngợc lại Công ty có thế mạnh về sản xuất với lực lợng lao động hơn 4.000 ngời và giá nhân công rẻ lại có tay nghề cao...

+ Hợp tác liên minh có thể chia thành những kiểu liên minh cụ thể sau:

thoả thuận kết hợp marketing, hợp tác sản xuất, hiệp ớc hợp tác phát triển, nắm giữ cổ phẩn vv.)

+ Việc liên minh chiến lợc sẽ thành công nhất định khi mà lợi ích thu đợc nhiều hơn chi phí bỏ ra.

 Khâu tiêu thụ sản phẩm may mặc quan trọng nhất là khâu thiết kế, để giải quyết tốt nhiệm vụ này ở trong nớc đã là khó rồi nhng tại thị trờng EU là rất khó đối với Công ty. Vì vậy để tiêu thụ tốt trên thị trờng này thì giải pháp thiết lập liên minh với đối tác ở nớc sở tại là rất khả thi.

 Công ty thời trang tại nớc sở tại sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn so với Công ty trong việc nắm bắt hành vi, xu hớng thời trang của ngời tiêu dùng tại thị tr- ờng EU.

Hai lý do quan trọng để Công ty thiết lập liên minh chiến lợc

- Thứ nhất là Tích hợp dọc: là lý do cốt yếu để các công ty tham gia liên doanh. Tích hợp dọc đợc thiết kế để giúp các công ty mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh trong một ngành công nghiệp. Do đó, với rất nhiều công ty, việc mở rộng một loạt các hoạt động của họ trong chuỗi giá trị có thể là một vấn đề tiêu tốn nhiều thời gian và tiền của. Liên doanh có thể giúp các công ty giữ đợc mức độ kiểm soát đối với các nguồn cung cấp cốt yếu tại một thời điểm khi các quỹ đầu t bị khan hiếm và không thể phân bổ cho các tích hợp lạc hậu. Ngoài ra, liên doanh có thể giúp các công ty giành đợc lợi ích mà không phải bị chất chồng gánh nặng do chi phí đầu t cố định. Lợi ích này trở nên đặc biệt hấp dẫn khi công nghệ nòng cốt đợc sử dụng trong ngành thay đổi nhanh chóng.

học hỏi các khả năng cũng nh kỹ năng đặc biệt của đối tác. Trong nhiều ngành công nghệ cao, phải mất nhiều năm phát triển để có thể cho ra đời đợc công nghệ độc quyền và các quá trình chuyên biệt cần thiết để cạnh tranh hiệu quả. Trong khi các kỹ năng này đã có thể sẵn sàng với một đối tác tiềm năng. Một liên doanh có thể giúp công ty học hỏi đợc các kỹ năng mới này mà không phải phát triển tuần tự các bớc đổi mới với khoản chi phí khổng lồ.

Nh vậy khi thiết lập liên minh với đối tác Công ty sẽ giải quyết đợc bài toán trong khâu thiết kế, không những thế Công ty có thể cử ngời học hỏi kỹ các kỹ năng cần thiết của đối tác, từ đó có thể thiết kế mẫu mã, kiểu dáng phong phú đa dạng để chào hàng với các nhà phân phối lớn, cũng nh tung ra thị trờng.

 Lợi ích kinh tế mà giải pháp đem lại:

+ Công ty sẽ chủ động hơn trong khâu thiết kế và hình ảnh của doanh nghiệp sẽ có vị thế hơn, từ đó việc tìm bạn hàng cũng nh ký kết bạn hàng, họp tác với các nhà phân phối lớn của EU nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của Công ty.

+ Sản phẩm may mặc là sản phẩm thời trang, chính vì thế khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm đóng vai trò then chốt. Giải quyết đợc khâu thiết kế, mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp với xu hớng tiêu dùng của khúc thị trờng mà Công ty nhắm đến tại thị trờng EU thì đồng nghĩa sẽ thúc đẩy đợc xuất khẩu tại thị trờng này, nâng cao uy tín hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Một lợi thế khác khi thiết lập liên minh với đối tác Công ty thời trang tại EU là sẽ có thể tạo ra xu hớng thời trang trong nớc, bằng việc lấy các mẫu thiết kế hợp thời tại EU, sáng tạo thêm cho phù hợp với kiểu dáng ngời Việt Nam rồi tiêu thụ tại trờng nội địa, từ đó định hớng nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng trong nớc. Công ty sẽ thúc đẩy đợc thị phần tiêu thụ nội địa và nâng cao vị thế thơng hiệu Thaloga trong tâm trí ngời tiêu dùng.

may với nhau)

 Mục tiêu của giải pháp:

 Nâng cao giá trị sản phẩm dệt may trong nớc

 Doanh nghiệp chủ động hơn trong nguyên liệu đầu vào

 Thúc đẩy tiêu thụ tại thị trờng trong nớc và nớc ngoài

 Tạo tiền đề để chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp

 Cở sở khoa học

+ Căn cứ vào điểm yếu và những thách thức của Công ty: Muốn làm đơn hàng gia công xuất khẩu trực tiếp và có nhiều đơn hàng gia công thì doanh nghiệp phải chủ động nguyên liệu đầu vào nh nguyên phụ liệu và các dịch vụ bổ trợ, từ đó mới nâng cao đợc năng lực cạnh tranh.

+ Căn cứ vào mối liên kết giữa ngành dệt và ngành may vốn dĩ còn rất lỏng lẻo và không hiệu quả.

+ Căn cứ vào tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công ty quá cao khoảng 90% dẫn đến việc bị động cho nguyên liệu đầu vào, nguồn cung ứng không ổn định, ngoài ra dễ bị rơi vào tình trạng bị ép giá, không chủ động sản xuất.

 Phạm vi thực hiện:

+ Giải pháp này em trình bày trên phơng diện tìm hiểu về mối liên kết mong manh và không hiệu quả của ngành dệt và ngành may.

+ Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp của em còn hạn chế nên cách thức liên kết với các doanh nghiệp trong ngành chỉ dừng lại ở mức lý luận thực tiễn, cha thể đi sâu để thực hiện các bớc cụ thể của giải pháp này.

 Cách thức thực hiện:

* Thứ nhất, Công ty cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp dệt để gắn kết khâu dệt và may trong hệ thống riêng của mình nhằm tạo thị trờng nội bộ và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may.

+ Bớc1. Công ty nghiên cứu các đối tác là doanh nghiệp dệt trong nớc, nghiên cứu về điểm mạnh và điểm yếu của các đối tác từ đó thiết lập các mối liên kết lâu dài. Hiện nay ngành dệt gồm có doanh nghiệp trung ơng, địa phơng, quốc doanh và ngoài quốc doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh và những điểm yếu,

thác tốt nhất những thế mạnh của họ.

Xét về số lợng, thành phần kinh tế t nhân trong ngành dệt đang chiếm tỷ trọng áp đảo so với lợng rất ít các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhng nếu xét theo qui mô thì sự phát triển của thành phần kinh tế t nhân còn rất nhỏ bé. Sau đây em xin trình bày một số điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp dệt trong nớc ta hiện nay:

• Doanh nghiệp Nhà nớc có thế mạnh vợt trội so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân về các mặt sau:

 Máy móc thiết bị, công nghệ: Đây là những yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất, chất lợng và giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp Nhà n- ớc hiện nay đợc trang bị nhiều máy móc hiện đại, kể cả những thiết bị chuyên dùng đắt tiền, hệ số đổi mới thiết bị nhanh.

 Trình độ kỹ thuật trong sản xuất sản phâm đợc cập nhật kịp thời hơn do đ- ợc tiếp xúc với các khách hàng lớn, mức độ chuẩn hóa sản phẩm cũng cao hơn, đã có sản phẩm đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thi trờng xuất khẩu.

 Nguồn vốn lớn, khả năng vay vốn dễ dàng hơn nhờ những u đãi của Nhà nớc.

 Lực lợng lao động có trình độ cao hơn, dễ tuyển chọn lao động hơn, khả năng đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động cũng tốt hơn

• Những điểm hạn chế của các doanh nghiệp Nhà nớc:

 Mặt hàng sản xuất còn chật hẹp

 Nguồn nhân lực để thực hiện những hợp đồng lớn còn cha đảm bảo

 Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất cha chủ động đợc bằng nguồn tại chỗ mà phải nhập khẩu nên giá cao

 Quy mô sản xuất nhỏ, năng suất thấp nên giá cao, chất lợng sản phẩm kém

 Vốn ít, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, khả năng đổi mới, hiện đại hóa rất khó khăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thiết kế mẫu mã kém

 Thiếu thông tin, khả năng tiếp cận thị trờng và xây dựng thơng hiệu kém

• Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thế mạnh:

+ Kỹ thuật sản xuất hiện đại, sản phẩm có mức độ chuẩn hóa cao + Mẫu mốt đa dạng phong phú hiện đại và cập nhật nhanh

+ Thơng hiệu sản phẩm sẵn có uy tín

Sau khi Công ty lên danh sách các doanh nghiệp dệt và phân tích những thế mạnh từng doanh nghiệp cụ thể thì tiến tới đàm phán để đa ra những chiến lợc cụ thể từng giai đoạn một.

Trớc tiên doanh nghiệp cần chủ động thắt chặt gắn kết với các doanh nghiệp dệt chuyên cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và thờng đây là các doanh nghiệp liên doanh hoặc các Công ty Nhà nớc.

Sau đó mỗi bên cần chuyên môn hóa sản xuất làm chủ một vài công nghệ đặc trng của mình để tạo ra những mặt hàng có chất lợng cao. Từ đó mở rộng sự liên kết hợp tác trong cung cấp nguyên vật liệu, trong khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để khai thác tối đa công suất của các thiết bị hiện đại, thiết bị chuyên dùng.

Theo em cách thức liên kết hiệu quả hơn cả là liên kết với doanh nghiệp dệt có vốn đầu t nớc ngoài vì doanh nghiệp này có thể phát huy u thế về kỹ thuật để sản xuất các sản phẩm: Sợi có chất lợng cao, vải chất lợng cao, sản phẩm dệt kim có chất lợng cao, thiết kế thời trang cho may và tạo mẫu vải. Và đây cũng là nguyên liệu chính mà Công ty hiện nay đang phải nhập khẩu hoặc là nguyên liệu do khách hàng cung cấp.

Thứ hai, Công ty chủ động liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau để tạo ra năng lực sản xuất lớn, khả năng đáp ứng đơn hàng nhanh chóng, từ đó mới nhận đợc các đơn hàng lớn từ các tập đoàn mạnh tại EU và Mỹ...

may hoạt động hiệu quả hơn so với hiệp hội trớc kia vốn thành lập ra nh một cơ quan quản lý về hành chính nên hoạt động không hiệu quả.

- Thành viên trong hiệp hội phải do chính các doanh nghiệp đề cử và bầu ra. - Hiệp hội là ngời đứng ra bảo vệ cho lợi ích của các thành viên khi gặp phải v-

ớng mắc khi xuất khẩu đó là vấn đề tranh chấp thơng mại, chống bán phá giá, cung cấp thông tin thơng mại....

 Lợi ích và hiệu quả kinh tế mà giải pháp đem lại

+ Công ty sẽ chủ động hơn trong khâu nguyên phụ liệu, không bị lệ thuộc quá nhiều vào các nhà cung ứng nguyên phụ liệu nhập khẩu, tránh đợc tình trạng ép giá, chủ động sản xuất đáp ứng đơn hàng đồng thời tăng tính chủ động và tạo động lực phát triển ngành dệt trong nớc.

+ Công ty có thể thuận lợi hơn khi tìm kiếm thị trờng và khách hàng vì khách hàng nhập khẩu có xu hớng tìm đến các doanh nghiệp có năng lực sản xuất lớn có nguồn cung ứng ổn định, thời hạn giao hàng nhanh. Điều này yêu cầu cần phải thúc đẩy các nhà sản xuất trong nớc phải đi theo xu thế hợp tác, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ để hình thành những tập đoàn sản xuất lớn có sức mạnh cạnh tranh cao.

Nh vậy, khi Công ty gắn kết đợc khâu dệt và khâu may trong hệ thống riêng của mình sẽ tạo thị trờng nội bộ và gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, kiểm soát và giám sát, thực hiện thiết kế tổng thể bắt đầu từ khâu dệt, in, nhuộm, hoàn tất ....

• Nhận xét, đánh giá giữa hai giải pháp trên

• Trong hai giải pháp đa ra thì giải pháp thứ nhất thực hiện phức tạp hơn vì nó cần một tầm nhìn chiến lợc của ban quản trị và chi phí để thực hiện giải pháp khá tốn kém. Nhng đổi lại giải pháp rất khả thi khi muốn sản phẩm may mặc của Công ty thâm nhập sâu vào thị trờng này. Và hơn nữa giải pháp này sẽ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU.docx (Trang 58 - 66)