sản phẩm may mặc tại thị trờng EU 3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may
3.3 Một số khuyến nghị và đề xuất
Công ty May Thăng Long cần có sự hỗ trợ của Chính phủ cũng nh tập đoàn dệt may Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống tiêu thụ tại thị tr- ờng EU.
+ Nhà Nớc cần chú trọng, định hớng đầu t phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may
+ Hoàn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy việc phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng ngoài nớc.
thị trờng ngoài nớc, chuẩn bị các điều kiện phát triển một số trung tâm ở các thị tr- ờng quan trọng là đầu mối trung chuyển nh Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari, Đức, Pháp...
Đồng thời có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trờng nớc ngoài.
+ Quan tâm đầu t để phát triển các dịch vụ hỗ trợ phát triển hệ thống tiêu thụ. + Huy động nguồn vốn đầu t cho phát triển công nghiệp sợi dệt từ các nguồn khác nhau bên cạnh những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp dệt may bằng cách: Xây dựng chính sách hỗ trợ cả trực tiếp và gián tiếp dể phát triển ngành dệt Viêt Nam trong thời gian tới để cùng với ngành may có khả năng bao phủ đợc thị trờng trong nớc và phát triển mạnh trên thị trờng nớc ngoài.
+ Đối với Nhà nớc cần sắp xếp loại cơ cấu tổ chức của ngành dệt may.
Trong khâu dệt:
- Khu vực kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất các sản phẩm đòi hỏi vốn đầu t lớn, hàm lợng chế biến và kỹ thuật cao nh; Sợi các loại, vải chất lợng cao, sản phẩm dệt kim, nhuộm hoàn tất và in hoa, thiết kế, tạo mẫu cho vải.
- khu vực kinh tế dân doanh sản xuất các sản phẩm cần đến kỹ thuật thủ công và sự khéo léo: Lụa tơ tằm, thảm len, và làm vệ tinh sản xuất sợi, vải thô cung cấp cho doanh nghiệp lớn hoàn thiện
- Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cần phát huy u thế về kỹ thuật để sản xuất các sản phẩm nh sợi chất lợng cao, vaỉo chất lợng cao. thiết kế thời trang cho may, tạo mẫu cho vải.
Trong khâu may:
Thành phần kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn có chất lợng và giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu nh: áo sơ mi, quần tây, áo jacket, comple, quần áo thời trang cao cấp.
khẩu sang, chiếm khoảng 50% tỷ trọng xuất khẩu của ngành may mặc Việt Nam. Nhng hiện nay sau khi Hoa Kỳ đã có những chính sách xiết chặt các sản phẩm may mặc nhập khẩu nh chống bán phá giá và các rào cản thơng mại đặt ra nhằm bảo hộ sản phẩm may mặc trong nớc thì thị trờng này sẽ ngày một khó khăn. Trong khi đó thị trờng EU, một thị trờng đầy tiềm năng xuất khẩu thì cha đợc khai thác nhiều, tỷ trọng xuất khẩu vào đây vẫn còn rất thấp.
Trớc bối cảnh trên Công ty May Thăng Long đã xem thị trờng EU là một thị trờng trọng điểm trong giai đoạn tới, đó là một tầm nhìn hết sức đúng đắn. Sản phẩm may mặc của Công ty đã có mặt trên thị trờng này nhng mức tiêu thụ chỉ chiếm 15% tỷ trọng xuất khẩu, con số này là cha tng xứng với tiềm năng xuất khẩu của Công ty.
Nh vậy đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty tại thị trờng EU” là rất cần thiết hiện nay để Công ty đánh giá tiềm năng phát triển của thị trờng xuất khẩu này trong tơng lai và nhằm tìm ra giải pháp tối u nhất để sản phẩm may mặc của Công ty tiến sâu vào thị trờng này một cách thuận lợi.
Bằng phơng pháp nghiên cứu hệ thống và trên cơ sở lý luận đề tài đã đánh giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty tại thị trờng EU.
Trên cơ sở khái quát các quan điểm phát triển của ngành công ngiệp dệt may và định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới, đề tài đã đa ra hai giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong thời gian tới của Công ty: Bao gồm giải pháp về kỹ thuật sản xuất và chiến lợc kinh doanh trong thời kỳ hội nhập.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề tài nghiên cứu còn nhiều hạn chế. Em rất mong đợc các thầy cô hớng dẫn, chỉ bảo , góp ý thêm để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!