Một số biện pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc (Trang 48 - 57)

II. Xây dựng giải pháp nhằm kiểm sốt chất lượng tại cơng ty

4. Một số biện pháp hỗ trợ

Tiền lương đĩng vai trị là động lực thúc đẩy các nổ lực của cá nhân, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm để thực hiện được điều này cần phải cĩ chế độ thưởng phạt chính đáng để kích thích họ làm việc tốt hơn, đồng thời răn đe các biểu hiện tiêu cực hay chạy theo số lượng xem thường chất lượng nội dung gồm:

4.1. Sơ kết quý kịp thời để khen thưởng:

Phải được tiến hành vào cuối quý trên cơ sở bình quân các cá nhân xuất sắc, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao nhằm đánh giá hiệu quả cơng tác. Từ đĩ làm căn cứ để thưởng phạt cho từng đơn vị, cá nhân cĩ thành tích tốt. Việc này do bộ phận quản lý đứng ra tổ chức. Để làm tốt cơng việc này, phải dựa trên các bảng thống kê kết quả sản xuất tại mỗi vị trí để cĩ cái nhìn tổng thể. Từ đĩ mới cĩ thể xét chọn ra các đơn vị cá nhân cĩ kết quả tốt, xấu mà cĩ chế độ khen thưởng cho thích hợp. Đồng thời đưa ra các phương hướng mục tiêu phấn đấu cho quý tiếp theo.

4.2. Nâng bậc lương và chức vụ:

Hàng năm cơng ty tiến hành nâng bậc lương cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trên tồn cơng ty, trên cơ sở căn cứ vào trình độ tay nghề thâm niên cơng tác, tinh thần thi đua phấn đấu học hỏi, để tiến hành nâng bậc lương. Cơng ty cần mở các lớp huấn luyện tay nghề mở các cuộc thi thợ giỏi, thi nâng bậc lương.

Để đánh giá nâng bậc lương và chức vụ phải dựa trên các căn cứ: Thành tích trong cơng tác, trình độ tay nghề thâm niên cơng tác, nghiệp vụ chuyên

mơn, số giờ làm việc tốt, ngày cơng đảm bảo. Đạt điểm cao trong các cuộc thi tay nghề hay cĩ sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên việc nâng bậc và chức vụ phải dựa vào khả năng thực tế và năng lực thực sự của mỗi cá nhân.

4.3. Đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất:

Ta áp dụng điều kiện và hình thức thưởng sau đây để nâng chất lượng sản phẩm.

Dựa vào phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm của từng cơng việc.

Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm

Họ và tên: Tổ: Bộ phận: Ngày Tên SP ĐVT Sản lượng Tỷ lệ %SP A Chất lượng thực tế Quy định Thực tế A B C

KCS kiểm tra Cơng nhân sản xuất

Ký tên Ký tên

Loại A: 100% sản phẩm đạt.

Loại B: 95% - 100% sản phẩm đạt. Loại C: 90% - 95 % sản phẩm đạt.

Dựa trên phiếu này tính được % chênh lệch của chất lượng sản phẩm loại A và chất lượng sản phẩm loại B,C, từ đĩ làm căn cứ tính tiền thưởng phạt như sau:

+ Tiền thưởng: nếu vượt chất lượng loại A theo quy định thì số sản phẩm vượt sẽ được thưởng 100% đơn giá sản phẩm.

+ Trường hợp đặc bệit: nếu sản phẩm bị phế (Loại C) thì phạt nguyên giá trị sản phẩm đến bước đĩ.

Trong trường hợp sản phẩm khơng đạt loại A thì thời gian tái chế khơng tính vào lương bổ sung.

Việc áp dụng hình thức thưởng phạt này sẽ gĩp phần cải thiện theo chiều hướng tích cực trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.4. Đối với cán bộ quản lý:

Vị trí sản xuất nơi họ quản lý cĩ chất lượng tốt, thì sẽ cĩ chính sách động viên khích lệ như sau:

Qua kết quả thống kê theo quý đạt hay khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng của cơng ty sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc xét thưởng thi đua cuối quý và cuối năm từ đĩ bắt buộc họ phấn đấu và phải phấn đấu khơng ngừng trong một năm sản xuất. Do tính chất đặc thù bộ phận quản lý cĩ ảnh hưởng rất lớn trong việc đem lại hiệu quả sản xuất mà trong đĩ chất lượng là yếu tố hàng đầu.

Kết Luận

Mặc dù kinh doanh với sản phẩm địi hỏi chất lượng phải đảm bảo cho người tiêu dùng, và sự cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trường. Do đĩ, để tồn tại và phát triển trên thị trường buộc các doanh nghiệp phải cĩ cách nghĩ, cách làm khác. Phải nâng cao chất lượng sản phẩm và khơng ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, quản lý tốt cơng tác quản lý chất lượng. Từ đĩ tạo ưu thế cho việc cạnh tranh, giảm giá thành nâng cao năng suất.

Việc quản lý và cải tiến chất lượng bằng cơng cụ đào tạo nguồn lực là cơng nhân trực tiếp sản xuất để họ hiểu biết sâu hơn và khi đã được đào tạo như vậy sẽ buộc họ phải thực hiện đúng những gì mà mình đã được trang bị. Cơng tác kiểm tra kiểm sốt chặt sẽ được phân chia cho người trực tiếp sản xuất đi đơi với áp dụng các chế tài cần thiết. Từ đĩ nhằm quý cơng ty nâng cao được chất lượng sản phẩm, giảm chi phí. Tạo được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như thực trạng về cơng tác quản lý chất lượng tại cơng ty. Bảm thân em đã rút ra những hạn chế và trên cơ sở đĩ dể xây dựng đề tài này. Tuy nhiên với khả năng kiến thức và thời gian cĩ hạn nên chắc chắn đề tài này cịn nhiều hạn chế. Một lần nữa mong sự chỉ dẫn và gĩp ý của thầy cơ, các anh chị tại Cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng.

Một lần nữa em xin chân thànhcảm ơn cơ giáo hướng dẫn và lãnh đạo Cơng ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình để em hồn thành đề tài này.

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2004 Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC

Trang

Lời nĩi đầu ...1

PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng sản phẩm ...2

1. Khái niệm về sản phẩm ...2

2. Khái niệm về chất lượng ...2

3. Vai trị của hệ thống chất lượng trong hoạt động kinh doanh ...3

II. Quản lý chất lượng ...4

1. Khái niệm về quản lý chất lượng ...4

2. Các nội dung chính của quản trị chất lượng...6

3. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng...7

4. Các cơng cụ kiểm sốt quá trình bằng thống kê ...9

PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG I. Giới thiệu cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng ...17

1. Lịch sử hình thành và phát triển ...17

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơng ty ...18

3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng...20

4. Đặc điểm nguồn lực kinh doanh ...24

II. Đặc điểm tài chính của cơng ty ...27

1. Bảng tổng kết tài sản của cơng ty ...27

2. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua ...29

3. Kết quả hoạt động kinh doanh XNK của cơng ty ...30

4. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ ...31

III. Cơng tác quản lý chất lượng và thực trạng một số nhân tố ảnh hưởng đếnchất lượng tại Cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng ...34

1. Quy trình cơng nghệ ...34

2. Thực trạng chất lượng sản phẩm lỗi được thống kê qua 3 năm 2001, 2002, 2003...35

3. Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng tại phân xưởng ...36

PHẦN III.

TẠI CƠNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG

I. Các tiền đề và điều kiện cho việc hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng

tại cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng ...39

1. Mục tiêu cơng ty ...39

2. Tầm quan trọng của việc nâng cao cơng tác quản lý chất lượng ...39

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...40

II. Xây dựng giải pháp nhằm kiểm sốt chất lượng tại cơng ty ...41

1. Phân tích giá thành chế biến sản phẩm ...41

2. Biểu đồ Parato và biểu đồ nhân quả để tìm nguyên nhân sai lỗi trên khâu may ...47

4. Một số biện pháp hỗ trợ ...55

Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quản lý chất lượng. Khiếu Thiện Thuật - 2002.

2. Khắc phục bằng thống kê các sai lỗi trên sản phẩm. Bùi Nguyên Hùng. 3. Hướng dẫn thực hành quản trị. Th.S. Phạm Huy Khang.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w