ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh hậu giang.pdf (Trang 39)

3.2.1. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội

Hậu Giang được tách ra từ từ Tỉnh Cần Thơ cũ vào năm 2004 và từ đó đến nay Hậu Giang đã nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

Hậu Giang phấn đấu ngay trong năm đầu tiên thành lập tỉnh (năm 2004) đạt các mục tiêu chủ yếu để tạo đà cho các năm tiếp theo như: Thu ngân sách phấn đấu đạt 108 tỉ 800 triệu đồng và tổng chi ngân sách là 506 tỉ 700 triệu đồng, GDP đầu người trên 5.000.000 đồng/năm. Để từng bước hình thành tỉnh

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD

Hậu Giang là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật mới ở tiểu vùng Tây Sông Hậu, đòi hỏi tỉnh phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ít nhất là 10%/năm và có bước chuyển biến mạnh về chất lượng tăng trưởng, để tăng hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư trong tỉnh.

Bảng 3.1: CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA

Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang

STT Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng, giáo dục, y

tế, văn hoá Năm chia tách Năm đầu sau

khi chia tách Năm 2006

1 Số lớp mẫu giáo 40 45 49

2 Số trường phổ thông (các loại) 219 224 235 3 Số lớp học phổ thông (các loại) 4.510 4.402 4.337 4 Số học sinh phổ thông (các loại) 137.791 130.707 127.585 5 Số lượng trẻ em được đi học các trường

phổ thong

-

117.388 127.585 6 Số xã, phường có trường tiểu học 60 63 67 7 Số xã, phường có trường trung học cơ sở 46 46 48

8 Số cơ sở khám chữa bệnh 67 69 77

9 Số giường bệnh 675 815 1.030

10 Số bác sĩ và trình độ cao hơn 221 244 258

11 Số xã, phường có trạm y tế 52 52 60

12 Số xã, phường có điện 60 63 67

13 Số xã, phường có trạm truyền thanh 60 63 67 14 Số xã, phường có trung tâm sinh hoạt

cộng đồng, thư viện

7

8 8

15 Số máy điện thoại/100 dân 3.24 5.68 7.43 16 Số xã, phường có đường ô tô đến trung

tâm 50 53 57

Bảng 3.2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG

Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang

STT CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ Năm chia tách

Năm đầu sau

khi chia tách Năm 2006

1 GDP hàng năm (triệu đồng) 3.174.000 3.524.001 3.945.281 2 GDP trong các ngành công nghiệp(triệu

đồng)

980.000 1.134.000 1.222.975

3 GDP trong các ngành nông nghiệp(triệu đồng)

1.479.000 1.549.001 1.756.660

4 GDP trong các ngành thương mại, dịch vụ (triệu đồng)

715.000 841.000 965.646

5 Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người (kg) 1.391 1.412 1.348 6 Tổng đầu tư toàn tỉnh (triệu đồng) 1.833.000 2.230.000 2.460.000 7 Đầu tư Trung ương cơ bản 60.000 110.000 150.000 8 Đầu tưđịa phương 508.059 647.893 700.000 9 Đầu tư nước ngoài - - -

10 Đầu tư khu vực tư nhân (triệu đồng) 1.264.941 1.472.107 1.610.000 11 Tổng thu ngân sách hàng năm (triệu

đồng)

1.374.294 1.358.569 1.531.107

12 Tổng chi ngân sách hàng năm (triệu đồng)

1.301.679 1.219.399 1.479.497

13 Thu nhập bình quân đầu người/tháng (ngàn đồng)

449 526 612

14 Tổng số doanh nghiệp tại địa phương 174 150 169 15 Số người kinh doanh thương nghiệp và

dịch vụ cá thể

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD

ĐVT:%

Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang

3.2.2. Nguồn Nhân Lực 3.2.2.1. Dân số 3.2.2.1. Dân số

Tổng số: 772.239 người, trong đó: Nam: 379.069 người; nữ: 393.170 người; Người kinh: chiếm 96,44%; Người Hoa: chiếm 1,14%; Người Khơ-me: 2,38%; Các dân tộc khác chiếm 0,04%. Khu vực thành thị: 115.851 người; nông thôn; 656.388 người.

3.2.2.2. Lao động

Tổng số: 470.130 người. Trong đó, lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế: 382.035 người; lao động dự trữ: 88.095 người.

3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.3.1. Khách Du Lịch

Năm 2005, tổng số khách du lịch đến Hậu Giang chỉ đạt là 73.051 lượt người, giảm 19,33% so với năm 2004. Năm 2006 tổng số du khách đến Hậu Giang là 65.325 lượt khách, giảm 10,67% so với năm 2005. Năm 2007 tổng lượng khách đạt 62.000 lượt khách, giảm 5,1% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do ảnh hưởng của tuyến QL 61 đang thi công trong thời gian này đã làm ảnh hưởng cho việc đi lại của du khách.

STT CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI Năm chia tách

Năm đầu sau

khi chia tách Năm 2006

1 Tỷ lệ thất nghiệp 4,97 4,84 4,69

2 Tỷ lệ nghèo theo chuẩn Quốc gia 6,6 4,77 23,55 3 Hộ gia đình có nước sạch quanh năm 7.691 9.412 11.040

4

Tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà ổ chuột,

nhà tạm - - - 5 Tỷ lệ trẻ em sau 5 tuổi (< 5 tuổi) bị suy dinh dưỡng 25 22,20 20,60 6 Tỷ lệ trẻ em chết dưới 5 tuổi 0,72 0,36 0,32 7 Tỷ lệ mù chữ 2,15 1,94 2,25 1 Tỷ lệ thất nghiệp 4,97 4,84 4,69

Khách du lịch đến Hậu Giang chủ yếu là khách du lịch nội địa với mục đích chính là tham quan các di tích lịch sử như: căn cứ tỉnh uỷ tại huyện Phụng Hiệp, Khu trù mật Vị Thanh Hoả Lựu tại thị xã Vị Thanh. Tuy nhiên, hiện tại các di tích lịch sử của tỉnh chưa được đầu tư đúng mức nên hầu hết chưa thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, do đó khách đi tham quan các di tích còn khiêm tốn. Ngoài ra, còn một lượng lớn khách đến Hậu Giang thông qua việc buôn bán tại chợ Nổi Ngã Bảy.

Bảng 3.4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2007

ĐVT: Lượt người

NĂM 2004 2005 2006 2007

Tổng lượng khách 90.563 73.051 65.325 62.000

Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang

Hình 3.1: Số Lượng Khách Đến Hậu Giang Qua 4 Năm 2004 – 2007 3.3.2. Doanh Thu Và GDP Du Lịch

3.3.2.1. Doanh thu từ du lịch

Xét về cơ cấu nguồn thu thì doanh thu du lịch của tỉnh Hậu Giang có nhiều sự tương đồng với các tỉnh trong cả nước và đặc biệt với một số tỉnh trong tiểu vùng, chủ yếu vẫn là doanh thu từ khách du lịch nội địa.

Về cơ cấu doanh thu nhưng xét về lĩnh vực, có thể nhận thấy doanh thu du lịch của tỉnh Hậu Giang chủ yếu vẫn từ dịch vụ cho thuê phòng và ăn uống. Điều này cho thấy, du lịch Hậu Giang hiện nay mới chỉ cung cấp chủ yếu các dịch vụ về ăn uống và lưu trú, các lĩnh vực bổ sung khác còn thiếu và yếu. Cơ cấu này là

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD

chưa phù hợp với xu thế của du lịch hiện đại. Các chuyên gia của Tổ chức Du lịch thế giới đã chỉ ra: nhu cầu loại 1 (ăn, ngủ) của khách du lịch là có giới hạn nên việc doanh thu thông qua tăng chi tiêu về ăn ngủ gặp nhiều hạn chế; còn nhu cầu loại 2(như chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, tham quan di tích ...) thì hầu như không có giới hạn và thường hay xuất hiện tuỳ thuộc vào trạng thái tâm lý và khả năng cung ứng, du khách lại rất sẵn lòng chi trả cao cho các dịch vụ này. Do vậy, ở nhiều nước có ngành du lịch phát triển, các nhà kinh doanh du lịch thường đưa ra hệ thống các sản phẩm, dịch vụ du lịch rất phong phú và các khoản thu từ những dịch vụ này lớn hơn nhiều so với khoản thu từ dịch vụ ăn uống và lưu trú.

Sau khi tách tỉnh, doanh thu từ du lịch Hậu Giang năm 2004 chỉ đạt 1,7 tỷ

VNĐ, điều này phản ảnh một thực tế là đóng góp doanh thu của du lịch Hậu Giang là rất nhỏ trong tổng doanh thu trước khi tách tỉnh, so với các tỉnh trong vùng là rất khiêm tốn. Năm 2005 mức doanh thu đạt 1,778 tăng 4% so với 2004 điều này chứng tỏ du lịch Hậu Giang có bước tiến khả quan, nhưng đến 2006 mức doanh thu chỉ còn 1,265 giảm 29% , mức giảm rất đáng kể, do cơ sở hạ tầng đang được phục hồi, giao thông đang được nâng cấp làm giảm số lượng du khách. Đến 2007 thì mức doanh thu tăng 17,65% so với năm 2006, đạt 2 tỷ đồng.

Bảng 3.5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2007 ĐVT: Tỷđồng CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2007 1. Tổng doanh thu 1,7 1,778 1,265 2 2. Cơ cấu doanh thu 1,7 1,778 1,265 2 - Thuê phòng 0,28 0,171 - - Tỷ trọng (%) 16,47 9,61 - - - Ăn uống 0,764 0,831 - - Tỷ trọng (%) 44,94 46,73 - - - Mua bán hàng hoá 0,124 0,155 - - Tỷ trọng (%) 7,29 8,71 - - - Các dịch vụ du lịch 0,151 0,284 - - Tỷ trọng (%) 8,88 15,97 - - - Các hoạt động khác 0,381 0,337 - - Tỷ trọng (%) 22,42 18,98 - -

Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang

3.3.2.2. GDP du lịch

Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia tăng giá trị của một năm. GDP ngành du lịch thể hiện cụ thể hơn khả năng sản xuất của ngành du lịch trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân.

Theo số liệu thống kê của tỉnh, cơ cấu GDP của các khu vực trong tổng GDP của tỉnh Hậu Giang 2004-2005 được thể hiện ở bảng sau:

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD Bảng 3.6: CHỈ TIÊU GDP NĂM 2004 VÀ 2005 CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 GDP (VNĐ) 3.174.000 3.524.001 - Khu vực 1 (VNĐ) 1.479.000 1.577,600 Tỷ trọng (%) 46,60 43,88 - Khu vực 2 980.000 1.108,200 Tỷ trọng (%) 30,88 28,72 - Khu vực 3 715.000 849.400 Tỷ trọng (%) 22,53 27,4

Nguồn: Sở Thương Mại-Du lịch Hậu Giang

Nhìn chung, mức tăng trưởng GDP của ngành theo từng khu vực không đồng đều, nhưng tổng GDP vẫn tăng lên đáng kể. Năm 2004 mức GDP là 3.174.000 tăng so với mức GDP 2003(2.870.886) là 10,6%. Năm 2005 mức GDP là 3.524.001 tăng so với GDP 2004 là 11%. Ở đây không có số liệu cụ thể về mức GDP năm 2006 và 2007 nhưng theo ”BÁO CÁO TỔNG KẾT hoạt động thương mại – Du lịch năm 2007 và phương hướng công tác năm 2008” của Sở thương mại – Du lịch thì ”năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh là 12,01% so với năm 2006, vượt kế hoạch 0,53% (kế hoạch là 11,48%), tăng hơn năm 2006 0,94%. Trong đó: khu vực I giảm 3,72% (kế hoạch là 5,56%); khu vực II tăng 28,91% (kế hoạch là 15,09%); khu vực III tăng 16,64% (kế hoạch là 16,32%)”.

3.3.2.3. Đầu tư phát triển du lịch

Là một tỉnh vừa được tách từ tỉnh có ngành du lịch phát triển khá so với cả nước, du lịch Hậu Giang đã nhận thấy: sự thiếu hụt các cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, các điểm du lịch không được đầu tư xây dựng và sử dụng đúng tiềm năng, các di tích lịch sử, văn hoá lâu ngày chưa được trùng tu, tu bổ ...

Năm 2004, các dự án đầu tư vào du lịch đã được triển khai với tổng số vốn là 14.850 triệu VNĐ, toàn bộ là nguồn vốn trong nước. Nguồn vốn đầu tư được tập trung toàn bộ vào lĩnh vực dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ và khách sạn. Tổng vốn đầu tư như trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang, bởi sau khi tách tỉnh Hậu Giang gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể để phục vụ

đầu tư, tôn tạo tu bổ để thu hút khách. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, Hậu Giang thể hiện là chưa có biện pháp gì để thu hút nguồn vốn nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác maketing, phát triển sản phẩm ... bởi tỷ trọng nguồn thu từ các lĩnh vực này càng lớn, thì càng thể hiện một ngành du lịch phát triển phù hợp với xu hướng của du lịch hiện đại. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư được phân bố chưa theo kế hoạch phát triển trọng tâm mà tỉnh đề ra như tôn tạo, tu bổ các điểm di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí; xây dựng thị trấn Phương Bình thành khu DLST hay như tổ chức lại hoạt động du lịch tại chợ Nổi Ngã Bảy...

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD Bảng 3.7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM 2004 – 2006 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ Tổng số Dịch vụăn uống, nhà trọ, khách sạn Vui chơi giải trí KDL sinh thái Cơ sở hạ tầng Địa điểm đầu tư Năm 2004 14.850 Xã Tân Phú Thạnh 1.500 1.500 Xã Vĩnh Tường-Vị Thuỷ 4.000 4.000 KV 1, P7, Thị xã Vị Thanh 750 750 Khu 2, P5, Thị xã Vị Thanh 3.000 3.000 Phường 1, Thị xã Vị Thanh 3.600 3.600 Phường 1, Thị xã Vị Thanh 2.000 2.000 Năm 2005 3.350 Xã TânBình-Phụng Hiệp 1.000 1.000 Thị trấn Ngã Châu Thành 1.000 1.000 Thị trấn nàng Mau 1.350 1.350 Năm 2006 11.558,779 KDL ST Rừng tràm Vị Thuỷ 11.000 11.000 Làng DLST vườn Tầm Vu 312,065 312,065 Phường 4, Thị xã Vị Thanh 246,714 246,714 Tổng cộng 29.758,779 15.850 1.000 1.908,78 11.000

14850 3350 11558,779 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nguồn vốn đầu tư

Hình 3.2: Nguồn Vốn Đầu Tư cho Du Lịch Qua 3 Năm 2004- 2006

Theo kế hoạch đầu tư năm 2005 và 2006, tổng lượng vốn ngân sách đầu tư vào du lịch giảm so với năm 2004 và chỉ đạt tương ứng là 3.350 triệu VNĐ và 11.558,779 triệu VNĐ, không đảm bảo được nhu cầu về vốn để phát triển ngành. Song vốn đã được phân bổ đều hơn về các lĩnh vực vui chơi giải trí, khu DLST và cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch và đã được thực hiện theo kế hoạch phát triển ngành của tỉnh. Một vấn đề tiếp theo mà du lịch Hậu Giang cần tập trung thực hiện đó là việc huy động nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đầu tư, hiện tại hầu như các dự án có nguồn vốn đều ngân sách nhà nước, vốn tư nhân có nhưng còn rất nhỏ bé và đầu tư tự phát, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhà hàng, nhà trọ.

3.3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

a) Cơ s lưu trú

Cơ sở lưu trú là tiện nghi quan trọng không thể thiếu của mỗi điểm du lịch và thường chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư. Cơ sở lưu trú rất đa dạng và phong phú về loại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác nhau. Việc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không những tạo nét độc đáo của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư. Sau đây là bảng tổng hợp các loại hình lưu trú, qui mô trên địa bàn tỉnh

Lu n v n t t nghi p Khoa Kinh T & QTKD

Bảng 3.8: CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2005

CHỈ TIÊU Đơn vị NĂM 2004 NĂM 2005

1. Tổng số cơ sở 7 10

2. Tổng số phòng phòng 93 162

3. Số lượng giường giường 170 290

3. Loại hình CSLT cơ sở - Khách sạn Nt 01 02 - Nhà khách, nhà nghỉ Nt 04 05 - Biệt thự Nt - - Làng du lịch Nt - - Khu du lịch Nt 02 03 4. Theo sở hữu cơ sở - Nhà nước Nt - 01 - Tư nhân Nt 07 09 - LD trong nước Nt - - - LD nước ngoài Nt - - - Cổ phần Nt - -

5. Theo quy mô cơ sở - -

- Dưới 10 phòng Nt 03 03

- Từ 10-19 phòng Nt 03 04

- Từ 20-99 phòng Nt 01 03

- Từ 100-299 phòng Nt - -

- Trên 300 phòng Nt - -

6. Phân theo hạng cơ sở

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh hậu giang.pdf (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)