- Xõy dựng chiến lược nguồn nhõn lực: Mỗi doanh nghiệp đều cần xõy dựng chiến lược về nhõn lực cho mỡnh, chiến lược phải phự hợp với
dụng, đào tạo, sử dụng, chế độ đói ngộ…Cú chiến lược nguồn nhõn lực rừ ràng thỡ hoạt động đào tạo mới đặt ra được cỏc định hướng, mục tiờu đỳng, xõy dựng được chương trỡnh, kế hoạch đào tạo dài hạn, giải quyết được tỡnh trạng lỳng tỳng, chắp vỏ, kộm hiệu quả của cụng tỏc đào tạo hiện nay. Chi nhỏnh phải chỳ trọng chiến lược giữ gỡn và bảo toàn nhõn tài.
- Điều chỉnh phõn cấp trong quản lý đào tạo: Từ trước, việc đưa ra kế hoạch đào tạo chủ yếu chỉ do TTĐT quyết, đơn vị cử người đi học và đơn vị cũng chưa cú sự xỏc định nhu cầu cho mỡnh, việc này làm cho đơn vị rất bị động trong hoạt động đào tạo. Do đú, nờn cho đơn vị tự đỏnh giỏ nhu cầu kết hợp với điều tra của TTĐT để cú kế hoạch phự hợp hơn. TTĐT quản lý, cú cỏc cỏn bộ thực hiện cụng việc trong lĩnh vực như quản lý khoa học, quan hệ quốc tế, dự ỏn…Giỏm đốc đơn vị thực hiện quản lý đào tạo như hiện nay nhưng cần phải đổi mới, cải tiến phương phỏp, quy trỡnh quản lý, giao cụ thể cho 1 người phụ trỏch việc này và trỏnh thay đổi nhõn sự nhiều.
- Xõy dựng đội ngũ giảng viờn chất lượng cao: Bờn cạnh việc tỡm kiếm, chọn lọc để cú đội ngũ giảng viờn bờn ngoài tin cậy, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng giảng viờn kiờm chức cần cú chủ trương và kế hoạch xõy dựng lực lượng giảng viờn chuyờn nghiệp của NHNo từ số giảng viờn kiờm chức. Việc này sẽ chủ động được kế hoạch, kiểm soỏt được chất lượng giảng dạy, tiết kiệm được chi phớ, gúp phần phục vụ cho đề ỏn thành lập trường đại học cuả NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xõy dựng hệ thống tài liệu giảng dạy: Trong NHNo&PTNT Việt Nam, khi phõn cấp đào tạo theo đối tượng học viờn khối lượng đào tạo sẽ rất lớn, việc thống nhất nội dung đào tạo cũng như giỏm sỏt chất lượng đào tạo sẽ rất khú khăn. Việc tổ chức biờn soạn tài liệu giảng dạy dựng thống nhất là rất cần thiết, cú thể giao cho lực lượng giảng viờn kiờm chức,
NHNo Bắc Hà Nội cũng cần nghiờn cứu, xỏc định nhu cầu, giỏm sỏt, từ thực tế của đơn vị để đưa ra những tài liệu thớch hợp cho việc đào tạo.
- Hoàn thiện, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo, thường xuyờn cử đi học tập nõng cao trỡnh độ, tham gia những lớp lĩnh hội kiến thức quản lý mới. Cỏn bộ phụ trỏch đào tạo cần cú kinh nghiệm quản lý tốt như xỏc định đỳng đối tượng đào tạo, kỹ năng cần đào tạo, phương phỏp đào tạo, hạch toỏn chi phớ đào tạo. Tăng cường mối liờn hệ giữa bộ phận phụ trỏch đào tạo và cỏc đơn vị trực thuộc ngõn hàng để cú sự phối hợp nhất quỏn, thống nhất trong xõy dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo.
- Để nõng cao hiệu quả đào tạo thỡ ngay ở khõu đầu phải tuyển chọn những người cú trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực,đỏp ứng đủ tiờu chuẩn về năng lực trỡnh độ. Căn cứ vào chiến lược phỏt triển kinh doanh và chi phớ đào tạo mà chọn phương ỏn đào tạo lại hay tuyển dụng mới.
- Loại bỏ cỏc trở lực cho quỏ trỡnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: Cụng khai hoỏ việc đào tạo, mục tiờu của đào tạo làm cho nhõn viờn hiểu rừ mục tiờu, lợi ớch của đào tạo. Tạo sự tin tưởng của người lao động rằng đào tạo sẽ tạo ra những thay đổi tốt và doanh nghiệp biết cõn nhắc và sử dụng đỳng người, nõng cao hiệu quả cụng việc. Kết hợp quỏ trỡnh đào tạo với quỏ trỡnh tự đào tạo và phỏt triển của nhõn viờn. Kớch thớch quỏ trỡnh tự đào tạo bằng việc tổ chức cỏc cuộc thi với những tụn vinh, phần thưởng xứng đỏng vừa khuyến khớch nhõn viờn khụng ngừng học tập, vừa cú tỏc dụng động viờn tinh thần, khẳng định giỏ trị bản thõn họ.
- Cỏc chớnh sỏch đối với người đi học phải hợp lý. Hiện nay ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội người được cử đi học sẽ được hưởng những ưu tiờn như được nghỉ làm việc vào thời gian ụn tập thi đầu vào và thi cuối khoỏ, đối với cỏn bộ tự đi học nếu đạt kết quả khỏ trở lờn được thanh toỏn
20% chi phớ…Những chớnh sỏch này khỏ hợp lý và khuyến khớch học viờn tham gia học tập. Cần nghiờm khắc với những cỏn bộ từ chối đi học khi được cử đi học vỡ người từ chối đào tạo cũng là người từ chối cụng việc.
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ, Nhà nước ta luụn cú cỏc chớnh sỏch phự hợp với người lao động nhằm nõng cao đời sống nhõn dõn, phấn đấu đưa dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh. Đối với nguồn nhõn lực thỡ cỏc chớnh sỏch, cỏc quy định cần phải cụ thể và để phỏt triển nguồn nhõn lực của mỡnh cỏc doanh nghiệp cũng phải luụn chỳ trọng đào tạo, nõng cao trỡnh độ nhằm tạo ra nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. NHNo&PTNT Bắc Hà Nội cũng đó luụn chỳ ý tới vấn đề này.
Qua nghiờn cứu đề tài này, em càng nhận thấy vị trớ quan trọng của nguồn nhõn lực ở bất cứ đõu, cựng với việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ việc làm cho người lao động hiểu đỳng để cú mong muốn học tập, rốn luyện, tăng cường tự đào tạo là rất cần thiết. Khi đạt được việc đú thỡ trong mỗi suy nghĩ, mỗi việc làm của chỳng ta mới cú thể đem lại lợi ớch thiết thực cho doanh nghiệp, cho đất nước.
Là sinh viờn với đề tài nghiờn cứu này, em cú thờm những hiểu biết bổ ớch về thực tế, về một ngành kinh doanh dịch vụ như ngõn hàng và những thử thỏch phải vượt qua trong thời kỳ hội nhập ngày nay. Bằng những hiểu biết cũn hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị về quỏ trỡnh đào tạo như sau:
- Cần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đồng bộ, cú cơ cấu hợp lý. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo cần được gửi đi đào tạo tại cỏc cơ sở trong và ngoài nước để học tập về nghiệp vụ mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của cỏc tổ chức, làm cơ sở để tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo ngày một tốt hơn.
- Việc mời giảng viờn ngoài hệ thống NHNo&PTNT cú trỡnh độ cao là rất khú khăn, do đú Ban lónh đạo nờn cho phộp được chủ động mức kinh phớ mời giảng viờn trờn cơ sở đào tạo hiệu quả.
- Tạo điều kiện cho cỏn bộ được nghiờn cứu thực tế tại cỏc Trung tõm đào tạo của một số ngõn hàng hiện đại trờn thế giới.
- Xõy dựng và ban hành quy định điều chỉnh cỏc mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng, đói ngộ theo quy hoạch. Cỏn bộ trong diện quy hoạch phải đạt kết qủa tốt trong cỏc chương trỡnh đào tạo bắt buộc mới được xem xột đề bạt, bổ nhiệm. Cú cơ chế đền bự kinh phớ đào tạo để nõng cao trỏch nhiệm của người được đào tạo và hạn chế hiện tượng “chảy chất xỏm” đang cú nguy cơ trở thành phổ biến.
- Thống nhất mặt bằng kiến thức khi tuyển dụng mới để cú lực lượng lao động tốt và lực lượng cỏn bộ trỡnh độ tương đối đồng đều, thuận lợi cho quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng.
Trờn đõy là những suy nghĩ, ý kiến cỏ nhõn em về quỏ trỡnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội và của ngành ngõn hàng. Hy vọng bài viết sẽ gúp phần nào vào việc nhận thức tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Cuối cựng em xin bày tỏ lũng biết ơn chõn thành tới GS.TS Phạm Đức Thành và toàn thể cỏc thầy cụ giỏo khỏc đó tận tỡnh hướng dẫn, chỉ bảo, giỳp đỡ em trong quỏ trỡnh hoàn thành đề tài. Em cũng muốn núi lời cảm ơn tới cỏc cỏn bộ tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ em để cú thể thực hiện đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 2003-2007, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.
2- Bỏo cỏo tổng kết và phương hướng, mục tiờu về hoạt động đào tạo trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, 2006 & 2007.
3- Giỏo trỡnh Kinh tế lao động, GS.TS Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chỏnh, NXB Giỏo dục 1998.
4- Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực, ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quõn, NXB Lao động - Xó hội 2004.
5- Hội nghị chuyờn đề về tổ chức cỏn bộ, lao động - tiền lương và đào tạo của NHNo&PTNT Việt Nam, Trung tõm đào tạo – NHNo&PTNT Việt Nam, 2006 & 2007.
6- Phương phỏp và kỹ năng Quản lý nhõn sự, Viện khoa học quản lý, NXB Lao động – Xó hội, 2003.
7- Quy chế tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam 2005.
8- Quy chế tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội, 2003.
9- Quy định về cụng tỏc đào tạo trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Trung tõm đào tạo NHNo&PTNT Việt Nam, 2001.
10- Suy nghĩ về cụng nghiệp hoỏ ở nước ta (Ngụ Đỡnh Giao), NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, 1996.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
1 Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn NHNo&PTNT
2 Trung tõm đào tạo TTĐT
3 Việt Nam VN
4 Ngõn hàng Nụng nghiệp NHNo
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HèNH VẼ
TT Bảng, biểu, sơ đồ, hỡnh vẽ Trang
1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
20 2 Bảng 2.2: Phõn chia lao động theo trỡnh độ 28 3 Bảng 2.3: Phõn chia lao động theo phũng, ban 29 4 Bảng 2.4: Kết quả đào tạo cỏc năm 2005-2007 33 5 Bảng 2.5: Thống kờ cỏc lớp học do TTĐT tổ chức năm 2007 34
6 Bảng 2.6: Bảng chỉ tiờu về đào tạo 36
7 Bảng 2.7: Kết quả đào tạo tớnh trong hệ thống NHNo&PTNT VN
37
8 Bảng 2.8: Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế 39
9 Bảng 3.1: Kế hoạch đào tạo năm 2008 55
10 Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh tổ chức 22
Trang
LỜI NểI ĐẦU………1 Chương 1: Những lý luận cơ bản về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực...3
1.1. Cỏc khỏi niệm……….3
1.1.1. Cỏc khỏi niệm……….3
1.1.2. Phõn loại và nội dung……….4
1.1.2.1. Phõn
loại………..4
1.1.2.2. Nội dung………8
1.2. Tầm quan trọng của nguồn nhõn lực đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp………...11
1.3. Sự cần thiết phải nõng cao trỡnh độ của người lao động…………..12
1.4. í nghĩa của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực………...13 Chương 2: Phõn tớch hiện trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..16 2.1.Những đặc điểm cú liờn quan đến đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực..16 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội..16 2.1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..16 2.1.1.2. Nhiệm vụ, chức năng của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội…………...17 2.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội….19 2.1.3. Mụ hỡnh tổ chức của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..21 2.1.4. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngõn hàng, cỏc nghiệp vụ……25 2.1.5. Trỡnh độ của lực lượng lao động của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội….28 2.1.6. Yờu cầu đối với người lao động ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội…….31 2.2. Phõn tớch hiện trạng đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..32
2.2.1. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại nguồn nhõn lực của NHNo&PTNT Bắc
Hà Nội………..32
2.2.1.1. Kết quả đào tạo………32
2.2.1.2. Đỏnh giỏ về hiệu quả đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực……...38
2.2.1.3. Cỏc chương trỡnh……….40
2.2.1.4. Cỏc chớnh sỏch đối với cỏn bộ được cử đi đào tạo………..42
2.2.2. Thành tựu………...44
2.2.3. Hạn chế………...45
2.2.4. Nguyờn nhõn………...48
Chương 3: Cỏc biện phỏp nhằm cải tiến cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..50
3.1. Đổi mới chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………50
3.2. Xỏc định đỳng đối tượng đào tạo và đào tạo lại ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………..52
3.3. Đổi mới phương phỏp đào tạo nguồn nhõn lực ở NHNo&PTNT Bắc Hà Nội………53
3.4. Bố trớ lao động phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn………56
3.5. Cỏc giải phỏp khỏc………57
KẾT LUẬN………..60
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài này là do em nghiờn cứu, tham khảo, xem xột từ sỏch bỏo, tài liệu…từ tỡnh hỡnh thực tế của đơn vị và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội mà cú, khụng sao chộp của người khỏc. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trỏch nhiệm.