Giai đoạn tr-ớc tháng 3 năm 1989 (chính sách tỷ giá trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoáI tới phát triển kinh tế ở việt nam - ĐH Ngoại Thương.pdf (Trang 26 - 30)

kinh tế kế hoạch hoá tập trung cho tới cải cách 1986 - 1989)

1. Tình hình chung

Trên thế giới, Liên Xô và các n-ớc Đông Âu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nổi bật lên trong quan hệ giữa các quốc gia là sự đối đầu giữa hai thái cực: các n-ớc t- bản và hệ thống các n-ớc XHCN. Quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn này hầu nh- chỉ khép kín giữa các quốc gia trong cùng khối. Với lựa chọn theo con đ-ờng đi lên CNXH, quan hệ kinh tế của Việt Nam cũng chỉ khép kín trong khối các n-ớc XHCN với một số mốc nổi bật nh-: năm 1950 đã thiết lập quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Liên Xô và các n-ớc Đông Âu, và cho đến năm 1975 thì đã thiết lập đ-ợc quan hệ kinh tế - th-ơng mại với trên 40 quốc gia.

2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế

Không giống với một số quốc gia, đồng tiền của Việt nam không đ-ợc công bố nội dung vàng trong 1 đơn vị tiền tệ, do vậy tỷ giá hối đoái đ-ợc xác định trên cơ sở ngang giá sức mua giữa các đồng tiền. Trong hoàn cảnh thực hiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung gắn liền với sự độc quyền về ngoại th-ơng cũng nh- ngoại hối và hệ thống ngân hàng một cấp, chế độ tỷ giá của Việt Nam thời gian này là chế độ tỷ giá hối đoái cố định, đa tỷ giá ( nhiều loại tỷ giá đ-ợc sử dụng trong các mối quan hệ trao đổi khác nhau: tỷ giá mậu dịch, tỷ giá phi mậu dịch, tỷ giá kết toán nội bộ, tỷ giá kiều hối ...).

http://svnckh.com.vn 27 Năm 1955, lần đầu tiên mức tỷ giá chính thức đ-ợc xác lập là tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng Nhân dân tệ Trung Quốc dựa trên mức giá bán lẻ của 34 mặt hàng tiêu dùng: 1 CNY=1470 VND, bên cạnh đó 1CNY=2SUR, từ đó đã hình thành nên tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam và đồng rúp của Liên Xô: 1 SUR=735 VND. Trong chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá đôi khi cũng đ-ợc điều chỉnh t-ơng ứng với sự thay đổi của mệnh giá đồng tiền. Sau đợt đổi tiền năm 1959 (1 đồng Việt Nam mới= 1000 đồng Việt Nam cũ) thì tỷ giá đã đ-ợc điều chỉnh thành 1 SUR= 0,735 VND. Sau năm 1961, khi hàm l-ợng vàng trong đồng Rúp đ-ợc điều chỉnh tăng lên 0.44 lần thì mức tỷ giá cũng đ-ợc điều chỉnh thành 1 SUR = 3,27 VND. Vì quan hệ kinh tế hầu nh- khép kín trong khối XHCN nên tỷ giá đồng Việt Nam chủ yếu đ-ợc xác định với đồng Rúp của Liên Xô còn các đồng tiền chuyển đổi tự do khác thì không đ-ợc xác lập chính thức.

Đến năm 1977, các n-ớc XHCN thống nhất thanh toán bằng đồng Rúp chuyển nh-ợng (đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các n-ớc trong khối với tỷ giá đ-ợc quy định sao cho tài khoản giữa các bên sau khi trao đổi ngoại th-ơng theo khối l-ợng đã đ-ợc ghi trong hiệp định ký kết từ đầu năm thì cuối năm số d- phải bằng 0), mỗi đồng Rúp chuyển nh-ợng có hàm l-ợng vàng đ-ợc quy định là 0,98712 gam.

Ngoài ra, nhà n-ớc còn sử dụng tỷ giá kết toán nội bộ từ năm 1958 (đ-ợc xác định trên cơ sở tỷ giá chính thức cộng thêm hệ số phần trăm để bù lỗ cho các đơn vị xuất khẩu) dùng để thanh toán giữa các đơn vị có thu chi ngoại tệ với ngân hàng ngoại th-ơng: 1SUR=5,46VND . Sau đó tỷ giá này cũng đ-ợc điều chỉnh thể hiện ở bảng 1:

Bảng 1: Tỷ giá kết toán nội bộ đ-ợc điều chỉnh qua các năm1985-1988:

Năm 1985 1986 1987 1988

Tỷ giá

VND/SUR 5,64 18 150 700

(Nguồn: GS. TS. Lê Văn T- và TS. Nguyễn Quốc Khanh, Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, NXB thống kê, 2000)

http://svnckh.com.vn 28 Năm 1985, Nhà n-ớc đã đề ra chủ tr-ơng thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài và đến năm 1987, sau khi luật đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thông qua thì một luồng lớn Dollar Mỹ chảy vào Việt Nam. Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Dollar Mỹ đ-ợc tính chéo một cách chủ quan thông qua tỷ giá với đồng Rúp: 1USD=1SUR=18VND. Với l-ợng lớn Dollar Mĩ: dòng kiều hối, l-ợng Dollar cất trữ từ khi miền Nam đựơc giải phóng, dòng chảy hàng buôn lậu qua biên giới đã khiến mức tỷ giá trên thị tr-ờng chợ đen tăng vọt và lệch xa so với mức tỷ giá chính thức đ-ợc công bố (bảng 2).

Bảng 2: Tỷ giá hối đoái VND/USD từ năm 1985-1989

Năm Tỷ giá chính thức (cuối năm) Tỷ giá thị tr-ờng chợ đen

1985 15 115

1986 18 425

1987 225 1270

1988 900 5000

1989 4300 4750

(Nguồn: GS. TS. Lê Văn T- và TS. Nguyễn Quốc Khanh, Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, NXB thống kê, 2000)

http://svnckh.com.vn 29 Chính sách tỷ giá trong giai đoạn này đã định giá đồng Việt Nam cao. Tại thời điểm công bố, tỷ giá chính thức thấp hơn tỷ giá thị tr-ờng, do đó, hoạt động xuất khẩu nếu tính theo tỷ giá chính thức bị thua lỗ. Mặc dù nhà n-ớc sử dụng chế độ tỷ giá kết toán nội bộ để bù lỗ, song sự chênh lệch tỷ giá này vẫn gây rất nhiều khó khăn và triệt tiêu động lực phát triển xa hơn của các doanh nghiệp xuất khẩu, từ đó gây tình trạng thâm hụt cán cân th-ơng mại.

Bên cạnh đó, đối với các mặt hàng nhập khẩu nh- vật t-, nguyên liệu, thiết bị, Nhà n-ớc đứng ra phân phối cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân theo theo tỷ giá chính thức, do vậy các ngành này đ-ợc lợi trong khi nhà n-ớc không thu đ-ợc chênh lệc giá nên cũng một phần khiến cho ngân sách nhà n-ớc thâm hụt lớn (Bảng 3).

Không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, mức tỷ giá chính thức đ-ợc quy định quá thấp đã hạn chế việc chuyển tiền từ n-ớc ngoài vào tài khoản ngân hàng để chi tiêu mà thay vào đó đ-a trực tiếp hàng từ n-ớc ngoài vào hoặc dùng trực tiếp tiền mặt

Bảng 3: Tỷ lệ bội chi ngân sách từ 1976 đến 1989

Năm Tỷ lệ bội chi so với GDP

Tổng số thu (%) Tổng số chi (%) 1976- 1980 2 - 1981 15,3 18,1 1982 7,5 8,1 1983 3,8 3,9 1984 3,5 3,6 1985 26,8 36,5 1986 19,8 29,5 1987 17,3 20,3 1988 17,7 21,5 1989 2,6 36

(Nguồn: Ths Nguyễn Thị Thuý Vân, tóm tắt luận án cao học: "Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", 1996)

http://svnckh.com.vn 30 là ngoại tệ. Đây cũng là một rào cản khiến cho luồng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn này ch-a nhiều. Mức tỷ giá thấp cũng khiến các cá nhân cũng nh- các tổ chức kinh tế tìm cách không bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng, điều này gây ra tình trạng Dollar hoá trong nền kinh tế cao và phát sinh những tiêu cực, thúc đẩy mạnh mẽ những hoạt động phi pháp và chính những điều này lại quay trở lại tác động vào tỷ giá khiến cho diễn biến tỷ giá trở nên phức tạp hơn, khó quản lý hơn.

3. Đánh giá chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, giai đoạn tr-ớc tháng 3 năm 1989, chế độ tỷ giá hối đoái cố định ở Việt Nam vận hành rất phức tạp. Cùng một lúc có rất nhiều loại tỷ giá đ-ợc sử dụng với cơ chế xác định khác nhau nh-ng đều do những kế hoạch cũng nh- mục tiêu chủ quan của Nhà n-ớc quyết định. Trong thời gian tr-ớc năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với sự độc quyền th-ơng mại và ngoại th-ơng của nhà n-ớc, với phạm trù giá cả hầu nh- không có ý nghĩa thì chính sách tỷ giá chỉ đơn thuần tác động đến mức thâm hụt của ngân sách Nhà n-ớc chứ ch-a ảnh h-ởng nhiều đến kinh tế đất n-ớc nên đã ch-a cho thấy tầm quan trọng của chính sách tỷ giá trong phát triển kinh tế.

Giai đoạn từ 1986-1989, quá trình cải cách kinh tế đã cho thấy rõ những tác động tiêu cực của một chính sách tỷ giá không hợp lý đối với kinh tế đất n-ớc. Có thể nhận định chính sách tỷ giá trong giai đoạn này là sai lầm do chậm trễ trong việc đổi mới t- duy kinh tế. Với thực trạng nền kinh tế đã thay đổi song chế độ tỷ giá vẫn theo cơ chế xác định một cách chủ quan duy ý chí của Nhà n-ớc, không tuân theo quy luật thị tr-ờng khiến kìm hãm các nguồn lực sản xuất. Chế độ tỷ giá vẫn là đa tỷ giá với các mức chênh lệch quá cao. Bên cạnh đó, công cụ quản lý ngoại hối trong giai đoạn này còn yếu kém, ch-a sát sao nên dẫn đến tình trạng găm giữ ngoại tệ, thị tr-ờng chợ đen có cơ hội phát triển tạo ra những yếu tố không lành mạnh, gây ra bất ổn kinh tế. Tất cả những hạn chế từ việc duy trì chế độ tỷ giá cũ đến sự yếu kém trong sử dụng công cụ của chính sách tỷ giá đã đ-a đến sự cản trở xuất khẩu, đầu t- cũng nh- các hoạt động kinh tế ngoại th-ơng khác, từ đó dựng nên rào cản kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoáI tới phát triển kinh tế ở việt nam - ĐH Ngoại Thương.pdf (Trang 26 - 30)