và thực thi chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam
1. Bài học trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá.
Qua thực tế điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam đã cho thấy với mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau thì cần phải có những thay đổi thích hợp, lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp với hoàn cảnh cũng nh- khả năng điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà n-ớc. Chế độ tỷ giá cố định tr-ớc tháng 3 năm 1989 cũng nh- chế độ "thả nổi" quá mạnh tay trong giai đoạn 1989-1992 đều có tác động không tốt đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Nhà n-ớc cần phải dựa vào điều kiện cụ thể xem xét đ-a chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý về gần cực thả nổi hay cố định tuỳ thuộc vào những chuyển biến trong nền kinh tế. Với tình hình kinh tế Việt Nam nh- hiện nay thì chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà n-ớc thiên về cực thả nổi nhiều hơn là phù hợp nhất. Điều này sẽ đ-ợc phân tích ở phần sau.
2. Bài học trong việc điều chỉnh tỷ giá
2.1. Về công cụ điều chỉnh tỷ giá
Nh- trong ch-ơng 1 đã viết, có khá nhiều công cụ điều chỉnh tỷ giá. Trên thực tế thì mỗi giai đoạn,Việt Nam đã sử dụng những công cụ khác nhau và bài học rút ra từ việc sử dụng các công cụ điều chỉnh tỷ giá là: cần xem xét tính hiệu quả của các kênh dẫn truyền tác động lên tỷ giá của từng công cụ cũng nh- khả năng sử dụng công cụ điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng Nhà n-ớc để lựa chọn công cụ thích hợp nhất. Khi các điều kiện về kinh tế ch-a cho phép thì nên sử dụng công cụ biện pháp hành chính. Song, khi nền kinh tế đã phát triển hơn thì nên nới lỏng hơn biện pháp này và sử dụng các công cụ mang tính kinh tế nh- lãi suất tái chiết khấu hay nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
http://svnckh.com.vn 53 Bên cạnh đó, để các chính sách đ-ợc thực thi hiệu quả thì cần phải không ngừng năng cao năng lực của các công cụ này. Không chỉ có vậy, cần xem xét cụ thể tình trạng nền kinh tế và phải dự tính tr-ớc những tác động của các công cụ khi sử dụng, tránh tình trạng vì mục tiêu ổn định tỷ giá mà ảnh h-ởng đến các mục tiêu khác của chính sách phát triển kinh tế nh- tr-ờng hợp phát hành tiền mua ngoại tệ nhằm mục đích duy trì đồng Việt Nam yếu nh-ng lại dẫn đến lạm phát cao vào năm 2007. Trong bối cảnh hiện nay, công cụ thích hợp hơn cả để điều chỉnh tỷ giá đối với Việt Nam vẫn là nghiệp vụ thị tr-ờng mở và quản lý ngoại hối do sự tự do trong việc l-u chuyển các dòng vốn vẫn ch-a cao.
2.2. Về việc lựa chọn thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá
Điều đặc biệt quan trọng trong điều chỉnh tỷ giá là mức điều chỉnh tỷ giá cũng nh- biên độ dao động. Điều chỉnh tỷ giá lên hay xuống, thực hiện chính sách nâng giá hay giảm giá đồng Việt Nam phải rất cẩn trọng, không thể chỉ nhìn vào một mục tiêu là xuất khẩu mà vội kết luận phải phá giá mạnh đồng Việt Nam. Bên cạnh đó, mức điều chỉnh tỷ giá cũng phải phù hợp với t-ơng quan các nền kinh tế khác nh- trong giai đoạn 1999-2003, mặc dù tỷ giá đ-ợc điều chỉnh với mục đích thúc đẩy xuất khẩu nh-ng do t-ơng quan so với các đồng tiền khác trong khu vực, tỷ lệ giảm giá của VND ch-a mạnh nên vẫn không hỗ trợ thực sự cho hoạt động xuất khẩu. Trong tình hình hiện nay, đồng USD trên thị tr-ờng thế giới có những thay đổi trái chiều liên tục thì thật khó để đ-a ra chính xác là Việt Nam nên điều chỉnh tỷ giá theo chiều h-ớng tăng hay giảm. Cần phải dựa vào các yếu tố khác để xác định xu h-ớng điều hành tỷ giá.
Ngoài ra thời điểm điều chỉnh tỷ giá cũng là một vấn đề quan trọng. Cần phải lựa chọn đúng thời điểm. Phải nhận ra đ-ợc những thay đổi của tình hình kinh tế và có những điều chỉnh kịp thời. Chính sách tỷ giá cần phải lựa chọn thích hợp thời điểm, không nên để tình trạng chậm trễ trong việc điều chỉnh khiến chính sách trở thành bị động nh- trong giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 hay trong việc nới lỏng biên độ dao động tỷ giá trong năm 2007 đ-a đến những hậu quả làm mất sự tin t-ởng vào chính sách, tạo tâm lý bất ổn tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô khác. Trong thời điểm hiện tại ch-a nên thực hiện điều chỉnh tỷ giá ngay bởi lúc này yếu tố tác động mạnh đến tỷ giá vẫn là yếu tố tâm lý, nếu điều chỉnh tỷ giá ngay lúc này sẽ tạo nên sự bất ổn và khiến cho tỷ giá vận động phức tạp, khó kiểm soát hơn.
http://svnckh.com.vn 54 Thực tiễn đã cho thấy quản lý ngoại hối là công cụ chính của chính sách tỷ giá đ-ợc sử dụng xuyên suốt các giai đoạn. Cho đến thời điểm này với thực trạng nền kinh tế Việt Nam vẫn ch-a thể sử dụng các công cụ kinh tế là công cụ chính thì quản lý ngoại hối sẽ vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong điều hành chính sách tỷ giá. Việc sử dụng công cụ này trong thời gian qua đã đ-a đến một số điểm cần l-u ý trong quản lý ngoại hối thời gian tới:
Thứ nhất, cần phải quan tâm đúng mức và thực hiện thanh tra, kiểm tra sát sao những quy định đề ra trong quản lý ngoại hối.
Thứ hai, quản lý ngoại hối phải chú ý đến cả hai phía cung và cầu, không nên chỉ tác động dồn vào một phía vì hiệu quả sẽ không cao nh- thực tế năm 2009 khi hoạt động quản lý ngoại hối chỉ h-ớng vào các ngân hàng th-ơng mại.
Thứ ba, quản lý hoạt động ngoại hối phải chủ động và luôn đ-ợc chú ý, tránh để tình trạng khi những vi phạm đã gây ra hậu quả rồi mới quay lại chấn chỉnh quản lý ngoại hối.