Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến năm 1992

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoáI tới phát triển kinh tế ở việt nam - ĐH Ngoại Thương.pdf (Trang 31 - 34)

II. Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến nay (chính sách tỷ giá

1.Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến năm 1992

1.1. Tình hình chung

Tr-ớc khi tiến hành cải cách mạnh mẽ vào tháng 3 năm 1989, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng với mức tăng tr-ởng thấp. Những năm 1977-1980, tăng tr-ởng kinh tế trung bình chỉ khoảng 0,4%, năm 1986 là 2,8% so với 1985, năm 1989, GDP thậm chí còn giảm 3,3% so với 1988). Trong thời gian này, lạm phát trong n-ớc cao và không có dấu hiệu suy giảm (năm 1987, CPI là 223,1% và năm 1988 là 349,4%); tỷ lệ thất nghiệp năm 1989-1990 lên đến 13%; các ngành sản xuât công nghiệp đình đốn vì thiếu nguyên liệu, hàng tiêu dùng thiếu nghiêm trọng, cán cân th-ơng mại thâm hụt nặng nề (tính từ 1975 đến 1990, tỷ lệ nhập siêu lên đến 141%)... Tr-ớc tình hình đó, những thay đổi lớn trong các chính sách năm 1989 có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế về mọi mặt.

1.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế

Ngày 15 tháng 3 năm 1989, NHNN Việt Nam đã ra thông t- số 33/NH-TT (h-ớng dẫn thi hành về quản lý ngoại hối) quy định về hoạt động mua bán ngoại tệ; xoá bỏ chế độ kết hối, xoá bỏ chế độ tỷ giá cố định mang tính áp đặt, duy ý chí của thời kỳ tr-ớc; đ-a tỷ giá tiến tới thống nhất, vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có điều tiết của Nhà n-ớc. Thông t- này đã đánh dấu một mốc quan trọng trong việc điều hành tỷ giá của Việt Nam, nó tạo điều kiện cho việc l-u thông ngoại tệ trên thị tr-ờng đ-ợc dễ dàng hơn. Tỷ giá chính thức trong thời kì này liên tục đ-ơc điều chỉnh và ngày càng sát với mức thay đổi của tỷ giá trên thị tr-ờng tự do (phụ thuộc vào cung cầu ngoại tệ trên thị tr-ờng), điều này đ-ợc thể hiện ở bảng 4. Có thể nói mặc dù không thừa nhận chính thức nh-ng tỷ giá lúc này gần nh- đ-ợc thả nổi hoàn toàn.

Bảng 4: Tỷ giá hối đoái VND/USD từ 1989-1992

Năm TGHĐ chính thức

(VND/USD)

TGHĐ thị tr-ờng (VND/USD)

http://svnckh.com.vn 32

1989 3.950 3.977

1990 5.600 5.560

1991 8.819 9.822

1992 11.200 11.217

Nguồn: Vietnam – Netherlands masters in Development Economics

Bên cạnh thông t- 33/NHTT, trong cùng năm, mức lãi suất của cả tiền gửi và tiền cho vay cũng đ-ợc điều chỉnh tăng lên (9%/tháng vào đầu năm 1989), điều này đã khiến tỷ suất lợi tức của đồng Việt Nam tăng lên, mặt khác lại có sự hợp thức hoá trong mua bán vàng và ngoại tệ nên nhu cầu về tiền đồng đã tăng lên, giảm găm giữ ngoại tệ mà đắc biệt là tình trạng Dollar hoá.

Tỷ giá đ-ợc thả nổi cũng góp phần tăng tính linh hoạt của chính sách tiền tệ, kết hợp cùng những cải cách kinh tế khác đã đẩy lùi đ-ợc lạm phát. Năm 1991, lạm phát đã giảm xuống 67,1%, năm 1992 là 17,5% và đến 1993 thì chỉ còn 5,2%. Không chỉ kiềm chế lạm phát, sự thả nổi tỷ giá trong thời gian này cũng hỗ trợ giải phóng nguồn lực tham gia hoạt động xuất khẩu, giá trị xuất nhập khẩu năm 1990 đã tăng mạnh so với 1989 tới 23,5% (bảng 5). Năm 1991, mặc dù có sự sụt giảm trong giá trị xuất khẩu do tác động của cuộc vỡ nợ tín dụng nh-ng sang năm 1992, tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu đã tăng trở lại.

Bảng 5: Tốc độ tăng tr-ởng GDP, dự trữ ngoại tệ và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 1989 – 1992

Chỉ tiêu 1989 1990 1991 1992

Tốc độ tăng tr-ởng GDP (%) 5,1 6,0 8,6 Xuất khẩu (Triệu USD) 1.946 2.404 2.087 2.581

% tăng xuất khẩu 23,5 -13,2 23,7

Nhập khẩu (Triệu USD) 2.566 2.752 2.338 2.540

% tăng nhập khẩu 7,2 -15,0 8,6

Dự trữ ngoại tệ (Triệu USD) 24 24 27 465

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam và "Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam", NXB thống kê, 2000.

http://svnckh.com.vn 33 Bên cạnh đó, tỷ giá thả nổi tạo điều kiện cho đồng Việt Nam xuống giá, kết hợp với các chính sách khuyến khích đầu t- đã tăng mạnh nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam (bảng 6), tạo điều kiện tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất. Sự gia tăng vốn đầu t- n-ớc ngoài cùng gia tăng xuất khẩu đã thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế, năm 1992, tăng tr-ởng đạt 8,6%.

Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực, chính sách tỷ giá hối đoái trong giai đoạn này cũng gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế:

Chính sách quản lý ngoại hối đ-ợc thực hiện nới lỏng đã khiến cho dự trữ ngoại tệ thời gian này hầu nh- không tăng, năm 1990 dự trữ ngoại tệ chỉ có 24 triệu USD, đến năm 1991 tăng lên 27 triệu USD, ch-a t-ơng xứng với tốc độ tăng tr-ởng của nhập khẩu.

Chính sách tỷ giá với sự thiếu những tác động điều tiết đủ mạnh của nhà n-ớc đã dẫn đến sự bất ổn của thị tr-ờng ngoại tệ khiến thị tr-ờng này gặp phải những cơn sốc theo chu kỳ khi nhu cầu nhập khẩu và trả nợ tăng cao. Sự thiếu điều tiết cũng dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các vùng, các lĩnh vực. Tâm lý chuộng ngoại đã khiến các nguồn lực sản xuất đổ dồn sang các vùng, các lĩnh vực có giao dịch đối ngoại, có giao dịch bằng ngoại tệ. Từ đó dẫn đến sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả, lãng phí nguồn lực ở các lĩnh vực khác.

Bảng 6: Đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài đ-ợc cấp giấy phép từ 1988-1992

Năm Số dự án

Vốn đăng kí ( Triệu Đô la Mỹ) Tổng số vốn thực hiện (Triệu Đôla Mỹ) Tổng số Trong đó: Vốn điều lệ Tổng số Chia ra N-ớc ngoài góp Việt Nam góp 1988 37 341.7 258.7 219.0 39.7 - 1989 67 525.5 300.9 245.0 55.9 - 1990 107 735.0 720.1 623.3 96.8 - 1991 152 1291.5 1072.4 883.4 189.0 328.8 1992 196 2208.5 1599.3 1343.7 255.6 574.9 Nguồn : Tổng cục thống kê 1.3. Đánh giá chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá chung về chính sách tỷ giá trong giai đoạn này thì có thể nói là chế độ tỷ giá đ-ợc lựa chọn là khá phù hợp với thực trạng kinh tế của Việt Nam và không còn lựa chọn nào khác thể hiện ở một vài điểm sau:

http://svnckh.com.vn 34 Xoá bỏ chế độ tỷ giá đa ph-ơng vì chế độ này có những mức tỷ giá chênh lệch nhau quá lớn vừa phức tạp, vừa không có khả năng quản lý ngoại hối. Mặt khác, ngân sách nhà n-ớc đang ở mức thâm hụt nặng nề không còn khả năng bù lỗ cho xuất nhập khẩu nên cũng không thể duy trì chế độ tỷ giá cũ.

Trong một thời gian dài, chế độ tỷ giá cố định đ-ợc xác định một cách chủ quan duy ý chí thì giờ đây đ-ợc thả nổi phù hợp với quy luật của thị tr-ờng, khắc phục những hạn chế của chế độ tỷ giá cũ, khơi dậy nguồn hàng trong nền kinh tế.

Tr-ớc thực tế hệ thống XHCN ở Đông Âu đang dần tan rã, Việt Nam mất dần thị tr-ờng hàng hoá xuất khẩu và những khoản bù đắp thâm hụt ngoại th-ơng nên chế độ tỷ giá tr-ớc đây ít còn ý nghĩa thực tế.

Việt Nam cũng không thể tiếp tục duy trì một chế độ tỷ giá cố định vì dự trữ ngoại hối quốc gia không đủ mạnh để can thiệp khi cần.

Chế độ tỷ giá thả nổi đ-ợc chọn cũng tạo điều kiện phối hợp đồng bộ với các chính sách khác nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam.

Mặc dù chính sách tỷ giá đã đ-ợc lựa chọn cơ bản là phù hợp và tuân theo các tiêu thức nh- đã nêu ở ch-ơng 1 nh-ng ch-a phải là một chính sách hiệu quả. Chính sách tỷ giá thời kỳ này đã bộc lộ rõ tính bị động cao, không có vai trò đi tr-ớc định h-ớng mà chỉ là điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của thị tr-ờng. Chế độ tỷ giá trên danh nghĩa là cố định nh-ng thực sự thì gần nh- thả nổi. Sự thả nổi quá mức trong điều hành tỷ giá mà nguyên nhân chính vẫn do năng lực yếu kém trong sử dụng công cụ điều chỉnh tỷ giá, cụ thể ở đây là công cụ quản lý ngoại hối và công cụ lãi suất đã gây ra sự mất cân đối trong phát triển.

Tóm lại, giai đoạn 1989 – 1992 đã đánh dấu một b-ớc tiến lớn trong việc nhận thức về tầm quan trọng của chính sách tỷ giá trong phát triển kinh tế cũng nh- nhận thức đúng đắn hơn trong việc hoạch định và quản lý thực thi chính sách tỷ giá. Mặc dù chính sách tỷ giá ch-a hoàn toàn phù hợp song đã có những tác động tích cực đầu tiên đến sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoáI tới phát triển kinh tế ở việt nam - ĐH Ngoại Thương.pdf (Trang 31 - 34)