I. phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tớ
2. Các mục tiêu, chiến lợc của công ty cổ phần Sông Đà 1 1 Mục tiêu của công ty.
1.1. Nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu
Hồ sơ dự thầu là kết quả của hoạt động của nỗ lực của tập thể cán bộ trong các phòng ban công ty, nhờ có hồ sơ dự thầu mà các chủ đầu t có ấn tợng
tốt hay không về nhà thầu. Đó là cơ sở để chủ đầu t đánh giá xét thầu, vì vậy hồ sơ dự thầu có vị trí quyết định nhất trong việc nhà thầu có trúng thầu hay không. Do đó, nâng cao chất lợng của hồ sơ dự thầu là một đòi hỏi tất yếu không chỉ đối với công ty cổ phần Sông Đà 1 mà nó là đòi hỏi tất yếu đối với các nhà thầu muốn trúng thầu. Chất lợng của hồ sơ dự thầu đợc cấu thành bởi năng lực nhà thầu, đơn giá dự thầu và biện pháp tổ chức thi công.
Trong việc lựa chọn nhà thầu hiện nay, khi mà các chủ đầu t không nắm đ- ợc năng lực thực chất của các nhà thầu thì việc lựa chọn nhà thầu chủ yếu là dựa vào hồ sơ dự thầu của các nhà thầu. Vì vậy chất lợng hồ sơ dự thầu lại càng đóng vai trò quan trọng, nó quyết định trực tiếp tới việc thành bại trong công tác dự thầu của mỗi nhà thầu…
Nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu đồng nghĩa với việc nâng cao năng lực nhà thầu về khả năng cạnh tranh của đơn giá dự thầu và tiến độ thi công cũng nh biện pháp tổ chức thi công.
a. Hoàn thiện công tác tính giá dự thầu
Yếu tố xác định giá dự thầu là yếu tố quan trọng nhất mà tất cả các công ty xây dựng nói chung và công ty cổ phần Sông Đà 1 nói riêng đặc biệt chú ý môĩ khi tham dự thầu, đó là sự cạnh tranh gay gắt về giá. Một mặt của yếu tố đó là:
- Những thông tin về giá gói thầu thờng rất dễ bị lộ. - Tính dễ dàng tham gia vào thị trờng xây dựng
- Số lợng các doanh nghiệp tham dự thầu thờng rất nhiều.
Nhng mặt khác còn do những thay đổi trong quy định của Nhà nớc. Nếu nh trớc đây các hồ sơ dự thầu đợc đánh giá theo từng tiêu chuẩn (kỹ thuật, kinh nghiệm, chất lợng nhà thầu, tài chính giá cả thi công) sau đó tổng hợp đánh giá toàn diện. Bên mời thầu sử dụng giá xét thầu, giá sàn do chủ đầu t dự kiến trớc để xét thầu thì nay theo quy chế mới. Bên mời thầu không đợc sử dụng giá xét thầu, giá sàn mà sử dụng giá gói thầu theo kế hoạch đấu thầu đợc duyệt. Sau b- ớc đánh giá kỹ thuật nhà thầu trúng thầu là nhà thầu có giá thấp nhất so với các đối thủ cạnh tranh nhng đồng thời với mức giá ấy doanh nghiệp vẫn đủ bù đắp
chi phí đã bỏ ra và thu đợc một phần lợi nhuận tránh tình trạng “cố sông cố chết” để trúng thầu. .
Để giải quyết vấn đè này, công ty cần phải lựa chọn tính toán gía một cách linh hoạt, hợp lý. Cho đến nay, việc chọn giá dự thầu của công ty vẫn sử dụng đơn giá địa phơng. Trong nhiều trờng hợp giá địa phơng không phản ánh đúng sự biến đổi giá liên tục trên thị trờng làm cho giá dự thầu của công ty hoặc quá cao hoặc quá thấp ảnh hởng đến kết quả tham dự thầu hay việc đảm bảo lợi nhuận cho công ty. Vấn đề đặt ra là làm sao giảm đợc giá bỏ thầu nhng vẫn đảm bảo sự hợp lý, giá bỏ thầu hợp lý là mức giá phải đảm bảo cho nhà thầu trúng thầu, mặt khác với mức giá ấy nhà thầu đủ bù đắp các chi phí phát sinh và đảm bảo lợi nhuận cho công ty.
Nhìn chung, do giới hạn về cách tính giá là việc tính giá đợc thực hiện trên cơ sở định mức, đơn giá của Nhà nớc, đơn giá vật liệu của địa phơng thực chất cũng là do Nhà nớc ban hành, cách tính giá này không linh hoạt so với sự thay đổi liên tục của giá thi trờng dẫn đến kết quả tính giá cũng bị hạn chế. Sự hạn chế này gây ảnh hởng rất lớn đến doanh thu và lơị nhuận của nhà thầu (trong trờng hợp công ty thắng thầu) do chênh lệch về giá. Để đảm bảo sự hợp lý về giá dự thầu, đơn vị tham gia dự thầu phải xuất phát từ khả năng thực tế về việc cung cấp vật t, nhân công, thiết bị, các dịch vụ sẵn có khác, cũng nh các vật liệu thay thế tại địa điểm nơi xây dựng công trình so sánh với yêu cầu và đặc điểm thiết kế của chủ đầu t.
Trong một số trờng hợp đặc biệt, địa phơng nơi xây dựng không có một hay một vài vật liệu thỏa mãn yêu cầu thiết kế. Thông tin về nguồn và giá vật liệu cũng nh chi phí cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đó ngày càng quan trọng hơn đối với các nhà thầu. Chi phí vật liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: số lợng nhà cung cấp tính phổ biến của vật liệu, khoảng cách và sự thuận lợi của giao thông, chất lợng vật liệu, độ tin cậy của ngời bán hàng, nhân công...
Để khắc phục đợc tình trạng giá dự thầu quá thấp hoặc quá cao, công ty đa ra các giá dự thầu riêng của mình trên cơ sở điều chỉnh cách xác định đơn giá tổng hợp bằng cách cập nhật thờng xuyên giá những nguyên vật liệu để kịp
thời nắm bắt những nguồn thông tin về giá. Muốn vậy công ty cần phải nghiên cứu các vấn đề sau khi tham gia dự thầu:
- Nghiên cứu kỹ đặc điểm công trình, đặc điểm điều kiện khí hậu, địa hình khu vực.
- Nghiên cứu kỹ thị trờng xây dựng, mạng lới cung ứng nguyên vật liệu cho công trình tại địa phơng, khu vực lân cận, mạng lới giao thông vận tải, và các vật liệu có thể thay thế nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình.
- Nghiên cứu kỹ nguồn lao động tại địa phơng, cũng nh trình độ nguồn nhân lực đó có đáp ứng cho nhu cầu xây lắp công trình hay không.
Ngoài ra để giảm giá dự thầu của công ty chủ yếu dựa vào các yếu tố bên trong nh: khả năng tiết kiệm chi phí chung, chi phí máy móc thi công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công...mà bỏ qua các yếu tố bên ngoài nh: những thuận lợi về giá cả vật liệu hay địa hình công trình thuận lợi cho thi công...Do vậy, nhiều khi giá dự thầu của công ty vẫn cao. Để khắc phục điều này cùng với việc nghiên cứu công trình dự thầu nhóm kỹ thuật cần chú ý những chi phí có thể gia tăng hay chi phí có thể giảm thực sự và có thể tăn gói thầu hay giảm bao nhiêu mà vẫn đảm bảo công ty không bị thua lỗ và có lãi.
Trong chiến lợc giá, công ty nên phân loại thị trờng theo yếu tố địa lý thành thị trờng xây dựng thành thị, thị trờng xây dựng nông thôn để có thể đa ra mức giá hợp lý cho từng khu vực hay phân loại thị trờng theo từng loại xây dựng thành thị trờng xây dựng dân dụng, thị trờng xây dựng công nghiệp. Bởi mỗi loại thị trờng có yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật khác nhau mà cấu thành giá cả xây dựng cũng rất khác nhau.
Tuy nhiên chiến lợc giá của công ty không nhất thiết bao giờ cũng là chiến lợc giá thấp. Trờng hợp những công trình yêu cầu chất lợng cao, đòi hỏi nhà thầu phải có kinh nghiệm...tùy vào đối thủ cạnh tranh mà công ty có thể áp dụng chiến lợc giá nhằm đảm bảo lợi nhuận cho công ty.
b. Rút ngắn thời gian thi công
Thời gian thi công có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả của một gói thầu, thời gian thi công kéo sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phi nhân công, chi phí vận hành
máy móc, sự trợt giá của nguyên vật liệu, vì vậy ngoài các biện pháp làm giảm giá bỏ thầu công ty cần thực hiện các để rút ngắn thời gian thi công công trình. Tiến độ thi công càng đợc rút ngắn thì chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị và các chi phí khác càng giảm, từ đó giá thành công trình sẽ giảm lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên.
c. Biện pháp tổ chức thi công.
Để đảm bảo hồ sơ dự thầu chiếm đợc u thế hơn hẳn với điểm số cao, công ty cần phải có các biện pháp thi công công trình một cách hiệu quả. Phơng án thi công phải gắn liền với kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị và công nhân lao động, đảm bảo đợc sự phối hợp tiến độ giữa các công trình, các hạng mục trong công trình từ đó tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, sự sáng tạo của con ngời cũng nh sử dụng một cách tốt nhất nguyên vật liệu sử dụng trong công trình tránh lãng phí vô ích.
Các biện pháp thi công phải đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng trên công trình cũng nh an toàn cho khu vực dân c lân cận.
Để đảm bảo đợc các vấn đề đó thì điều cần thiết phải nâng cao năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ kỹ s, công nhân lành nghề. Hiện nay, công ty cổ phần Sông Đà 1 có một đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đánh gia khá cao nhng đối với bất kì một doanh nghiệp nào việc nâng cao hơn nữa đối vơí trình độ nguồn nhân lực luôn là hoạt động đầu t hàng đầu cho việc nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
1.2. Tăng cờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực
Đây là công tác có tính chiến lợc lâu dài, có ý nghĩa kinh tế sâu sắc mà mọi nhà quản lý đều quan tâm. Năng lực của một tập thể mạnh hay yếu phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực của từng cá nhân và tính thống nhất của hệ thống bộ máy làm việc. Khả năng phối hợp giữa các cá nhân, bộ phận mang tính quyết định. Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cần phải tổ chức và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân viên, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật và các thợ lành nghề, tuyển dụng thêm lao động nhằm nâng cao chất lợng lao động, tăng khả năng thắng thầu cuẩ công ty.
Trong công ty phải có kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, công tác này đòi hỏi ban lãnh đạo phải nắm sâu sát năng lực thực tế của các nhân viên từ đó tạo điều kiện thuận lợi giúp họ phát huy hết khả năng của mình, góp phần vào sự phát triển công ty. Sử dụng đúng ngời đúng việc giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công nâng cao khả năng cạnh tranh về giá khi công ty tham dự thầu.
Đối với công tác đào tạo công ty cần phải:
- Đào tạo cán bộ ngiên cứu và ứng dụng khoa học: Công ty có thể lập ra một phòng nghiên cứu đẻ tìm ra các biện pháp thi công mới, tạo lợi thế trong việc cạnh tranh giữa các công ty khi tham gia dự thầu.
- Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:
+ Cử cán bộ công ty đến các trờng đại học tu nghiệp nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho cán bộ tham dự các cuộc trao đổi kinh nghiệm, các lớp bồi dỡng kiến thức về đấu thầu của tế, các hội thảo khoa học do ngành xây dựng, công ty hay các đơn vị khac tổ chức.
+ Tiến hành liên doanh liên kết với các tập đoàn nớc ngoài qua đó cử cán bộ công nhân viên sang đó học tập trao đổi kinh nghiệm. Tổ chức và tạo điều kiện cho các cán bộ ra nớc ngoài để tìm hiểu nghiên cứu, học tập nhằm bổ xung, nâng cao kiến thức.
+ Tự đào tạo thông qua giảng dạy bổ túc tay nghề cho công nhân, thi nâng cấp, nâng bậc hàng năm. Công ty nên có các cuộc thi tay nghề cho công nhân hàng năm để kiểm tra trình độ một cách toàn diện đội ngũ công nhân cua công ty từ đó đề ra các kế hoạch đào tạo lại, đào tạo nâng cấp tay nghề cho công nhân.
Đối với công tác tuyển dụng:
Công ty cần lập kế hoạc tuyển dụng cụ thể, kế hoạch tuyển dụng của công ty phải đợc lập trên cơ sở kế hoạch sản suất kinh doanh hàng năm của công ty, thực trạng nguồn nhân lực, tính chất công việc, nhu cầu bổ sung nhân lực trong các bộ phận công ty. Công ty tuyển dụng lao động ở các trờng đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của công ty trong việc sản xuất kinh doanh.