Nâng cao chất l−ợng vμ số l−ợng nguồn nhân lực phục vụ cho ngμnh logistics.

Một phần của tài liệu Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO.pdf (Trang 86 - 87)

logistics.

1. Mục tiêu giải pháp.

- Đμo tạo nguồn nhân lực cao hơn về chất l−ợng vμ nhiều hơn về số l−ợng đáp ứng nhu cầu ngμy cμng gia tăng nhanh chĩng của ngμnh logistics.

- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tuyển đ−ợc nhân viên giỏi giảm áp lực về chất l−ợng nhân viên.

- Đμo tạo đ−ợc nguồn nhân lực giỏi phục vụ cho cơ quan quản lý nhμ n−ớc trong hoạch định chiến l−ợc phát triển ngμnh hiệu quả.

- Hỗ trợ thực hiện các giải pháp khác đạt hiệu quả cao nhất.

2. Tính khả thi của giải pháp: Ng−ời Việt Nam cĩ tố chất thơng minh vμ

truyền thống cần cù, ham học hỏi. Chỉ cần cĩ định h−ớng đúng đắn thì giải pháp nμy sẽ đ−ợc thực hiện hiệu quả nhất.

3. Nội dung giải pháp:

Để phần nμo khắc phục thực trạng yếu vμ thiếu về nguồn nhân lực trong thời gian qua, VIFFAS đã vμ đang kết hợp với các hiệp hội giao nhận các n−ớc ASEAN (AFFA), các ch−ơng trình của Bộ Giao thơng vận tải, tổ chức các khĩa đμo tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hμng đ−ờng biển, liên kết với tr−ờng Cao đẳng Hải quan mở lớp đμo tạo về đại lý khai hải quan, cấp bằng, chứng chỉ cho các hội viên tại TP.HCM, Đμ Nẵng vμ Hμ Nội. Về giao nhận hμng khơng, tr−ớc kia, hiệp hội vận tải hμng khơng quốc tế - IATA thơng qua Vietnam Airlines đã tổ chức đ−ợc một số lớp học nghiệp vụ vμ tổ chức thi cấp bằng IATA cĩ giá trị quốc tế. Tuy nhiên ch−ơng trình nμy ch−a thật phổ biến vμ hiệu quả. Hiện nay VIFFAS đã cĩ liên kết với cơng ty truyền thơng Ph−ơng Nam tổ chức các khĩa học về logistics t−ơng đối hiệu quả, cần phát huy hơn nữa để cĩ thể phục vụ cho nhu cầu logistics đang tăng tr−ởng nhanh nh− hiện nay.

Trong dμi hạn các tr−ờng đại học vμ cao đẳng kinh tế nên xem xét mở các bộ mơn vμ khoa logistics, tìm kiếm các nguồn tμi trợ trong n−ớc vμ quốc tế cho các ch−ơng trình đμo tạo ngắn hạn vμ dμi hạn, tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, IATA vμ các tổ chức phi chính phủ khác để cĩ nguồn kinh phí đμo tạo th−ờng xuyên

hơn. Bên cạnh đĩ các tr−ờng Đại Học nên liên kết với các tr−ờng Đại Học trên thế giới chuyên về logistics để đμo tạo chuyên ngμnh nμy trong tr−ờng đại học. Để ch−ơng trình đμo tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn, các doanh nghiệp cĩ thể thơng báo cho Hiệp hội về nhu cầu đμo tạo, các lĩnh vực quan tâm cũng nh− mời các chuyên gia kinh nghiệm đμo tạo nội bộ doanh nghiệp.

Thực hiện tốt các giải pháp cĩ tính định h−ớng nĩi trên sẽ gĩp phần tăng c−ờng xây dựng vμ phát triển nguồn nhân lực cho ngμnh dịch vụ logistics ở n−ớc ta, lμ tiền đề cho sự phát triển vμ tăng c−ờng mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO cũng nh− sự phát triển của ngμnh logistics.

Một phần của tài liệu Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO.pdf (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)