- Huấn luyện an toàn lao động, sơ cấp cứu
56%44% L Đ PT
NVVP&KS 61% 39% LĐPT NVVP&KS
.Nhận xét: (số liệu trong biểu đồ đã quy về gần đúng so với bảng biểu 2.2 trên) So sánh tỉ lệ thành phần lao động hai năm 2008 và 2009 thì tuy sự chênh lệch thành phần lao động không nhiều cho thấy tình hình tuyển dụng tại Nhà máy tương đối ổn định, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu nhân lực trong sản xuất và các hoạt động tại Nhà máy.
Tỉ lệ lao động phổ thông năm 2008 là 166 người chiếm 56% tổng lao động, trong khi đó năm 2009 tỉ lệ này tăng lên 233 chiếm 61% tổng lao động, tăng 5% so với năm 2008. Điều này cho thấy giữa hai năm lượng lao động phổ thông tăng và tăng nhiều hơn lao động có trình độ cao, mức tăng chênh lệch không cao.
Cả hai năm lao động phổ thông đều cao hơn lao động có trình độ. Số lượng và thành phần lao động tăng dần do mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ.
♦ Nhận xét chung về biến động tình hình lao động giữa lao động có trình độ cao và lao động có trình độ thấp:
NĂM 2008
NĂM 2009
Nhìn chung, tình
hình biến động thành phần lao động giữa lao động có trình độ thấp (LĐPT) và trình độ cao (NVVP& KS) không hề chênh lệch nhìều qua các năm. Giai đoạn đầu thì LĐPT chiếm 53.82% trong tổng số lao động năm 2007, năm 2008 tỉ lệ LĐPT tăng lên là 55.84% và tỉ lệ lao động có trình độ tăng dần đạt 44.16%. Qua năm 2009, tỉ lệ LĐPT tăng 60.68% và lao động có trình độ cao giảm xuống 39.32%.
Tuy có giảm năm 2009, nhưng đội ngũ lao động có trình độ vẫn chiếm một lượng đáng kể. Tình hình tuyển dụng LĐPT không hiệu quả như lao động có trình độ cao vì phần lớn đội ngũ có tay nghề cao thường là nhân viên chính thức, điều này thể hiện chất lượng lao động có trình độ cao trong đội ngũ nhân lực nhà máy.