HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập môn học tại Công ty CP đá ốp và VLXD Thái nguyên.pdf (Trang 44)

3. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH

3.3HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY

- Hoạt động định giá.

+ Đối với những khách hàng thanh toán tiền ngay giảm 8% chi phí sản ph m, khấu hao trực tiếp vào chi phí.

+ Đối với khách hàng thanh toán một nửa trong tổng chi phí sản ph m giảm 2% chi phí và khấu hao trực tiếp vào chi phí.

+ Toàn bộ chi phí vận chuyển sản ph m sẽ đƣợc tính vào chi phí sản ph m tùy theo quãng đƣờng vận chuyển.

- Các hoạt động phân phối:

+ Doanh nghiệp có thể mở ra các trung gian phân phối. Sử dụng trung gian phân phối có rất nhiều thuận lợi. Giới trung gian marketing, qua những tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên môn hóa và quy mô hoạt động của họ đã đem lại cho nhà sản xuất nhiều điều lợi hơn so với việc nhà sản xuất tự phân phối. Sử dụng giới trung gian phân phối có thể đem lại những sự tiết kiệm khá lớn.

Trong đó, doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối 3 cấp. Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối này nhằm giảm thiểu chi phí t n kho và lợi dụng sự liên kết của các trung gian tới khách hàng để tiêu thụ đƣợc nhiều sản ph m.

- Hoạt động xúc tiến hỗn hợp:

+ Mục tiêu của hoạt động xúc tiến hỗn hợp: Nhằm quảng bá hình ảnh công ty tới công chúng ngày càng rộng rãi.Mặt khác công ty cần dựa vào năng lực hiện có và uy tín về chất lƣợng các công trình mà công ty đã thực hiện ngày càng đƣợc nâng cao sẽ giúp cho việc hình ảnh của công ty đƣợc nhiều doanh nghiệp và các tổ chức biết đến.

+ Các công cụ xúc tiến hỗn hợp mà công ty đã sử dụng bao g m:

Quảng cáo:bao g m mọi hình thức truyền tin chủ quan và gián tiếp nhƣ qua các phƣơng tiện truyền thông (truyền thanh,truyền hình), báo chí,internet....

Ví dụ: Mở ra các chƣơng trình từ thiện kêu gọi giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong và ngoài công ty, xây dựng nhà tình nghĩa cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng....

NHẬN XÉT

Nhƣ ở trên ta cũng thấy việc thực hiện hoạt động marketing của doanh nghiệp đã đƣợc coi trọng nhƣng việc tạo ra một phòng ban chuyên môn hóa thì lại chƣa rõ ràng vì thế hoạt động marketing của doanh nghiệp cũng có những sai xót nhất định.

Về hoạt động nghiên cứu thị tường

Công việc nghiên cứu thị trƣờng và cùng với việc sử dụng các kênh phân phối của doanh nghiệp một cách hiệu quả đã tạo nên đƣợc sự chuyển biến tích cực trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trƣờng.

Tuy nhiên việc áp dụng thực sự vào thực tế doanh nghiệp còn gặp nhiều vấn đề. Do doanh nghiệp còn quá tập trung vào các thị tƣờng sẵn có từ trƣớc là hơn 700 khách hàng truyền thống lâu nay của doanh nghiệp mà quên khai thác một thị trƣờng to lớn đầy tiềm năng bên ngoài.

Về yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động SXKD

Là một trong những doanh nghiệp có mặt hàng có tính thiết thực cao với các công trình xây dựng nên các yếu tố ảnh hƣởng tới là khá ít tuy chỉ có việc cạnh tranh giá cả với các đối thủ khác trên thị trƣờng là yếu tố ảnh hƣởng nhất tới hoạt động SXKD của công ty.

Và còn một yếu tố nữa là vị trí của doanh nghiệp nằm trên quốc lộ 1B nên rất thuận tiện cho việc chuyên chở của khách hàng.

Về hoạt động Marketing mix

Hoạt động marketing mix của doanh nghiệp đƣợc thực hiện một cách khá đầy đủ, doanh nghiệp đã biết kết hợp sử dụng các kênh phân phối một cách hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng rất tốt hai kênh phân phối đó là kênh trực tiếp và kênh một cấp, kênh trực tiếp sử dụng để bán hàng cho các khách hàng có nhu cầu lớn nhƣ hai nhà máy xi măng Cao ngạn và La hiên.

Cùng với xu thế của doanh nghiệp cùng với sự cạnh tranh của các đối thủ doanh nghiệp cần nâng cao hoạt động marketing hơn nữa cho phù hợp với sự phát triển mới của nền kinh tế

CHƢƠNG IV: NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA. 4.1. Phƣơng pháp dự báo của doanh nghiệp.

Mỗi ngày nhà quản trị phải thực hiện quyết định mà không biết tƣơng lai sẽ xảy ra nhƣ thế nào, ta phải dự trữ hàng mà không biết chắc là sẽ bán đƣợc bao nhiêu, phải mua thiết bị nhƣng không biết nhu cầu sản ph m thực tế và đầu tƣ phát triển sẽ thu đƣợc lãi bao nhiêu... Do đó nhà quản trị phải ƣớc đoán một cách tốt nhất điều gì sẽ xảy ra trong tƣơng lai. Dự báo là phần thiết yếu trong sản xuất và dịch vụ và là vũ khí quan trọng trong việc ra các quyết định chiến lƣợc.

Có nhiều phƣơng pháp dự báo, mỗi phƣơng pháp lại có ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng đối với từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, từng bộ phận khác nhau... Để chu n bị dự báo và giám sát dự báo cũng cần chi phí về thời gian và tài chính. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều tiến hành dự báo nhằm đảm bảo thế chủ động trong kinh doanh. Công ty Đá ốp lát và vật liệu xây dựng Thái Nguyên dự báo kế hoạch sản xuất dựa theo năng lực sản xuất thực tế của năm trƣớc.

Bảng 4.1: Kết quả sản xuất năm 2010:

STT Sản ph m Sản lƣợng sản xuất Đơn vị tính 1 Đá hộc 14 910 m3 2 Đá < 0,5x1 500 220 m3 3 Đá 0,5x1 90 100 m3 4 Đá 1x2 18 500 m3 5 Đá 2x4 25 440 m3 6 Đá 4x6 1 525 m3 7 Đá phiến 396 m3 8 Đá cấp phối 17 856 m3

Dựa vào kết quả sản xuất năm 2010, công ty tiến hành dự báo kế hoạch sản xuất năm 2011 nhƣ sau:

Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Sản ph m Sản lƣợng sản xuất Đơn vị tính 1 Đá hộc 15 200 m3 2 Đá < 0,5x1 500500 m3 3 Đá 0,5x1 90 300 m3 4 Đá 1x2 20 000 m3 5 Đá 2x4 26 000 m3 6 Đá 4x6 1 600 m3 7 Đá phiến 400 m3 8 Đá cấp phối 18 000 m3

(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật kinh doanh)

Để phân công kế hoạch sản xuất cho từng quý công ty dựa vào nhu cầu khách hàng trong các quý của năm trƣớc. Cụ thể là:

Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng

Sản ph n Quý I Quý II Quý III Quý IV % m3 % m3 % m3 % m3 Đá hộc 15 2 280 15 2 280 34 5 168 36 5 472 Đá < 0,5x1 12 60 060 10 50 050 35 175 175 43 215 215 Đá 0,5x1 10 9 030 11 9 933 38 34 314 41 37 023 Đá 1x2 9 1 800 10 2 000 40 8 000 41 8 200 Đá 2x4 12 3 120 12 3 120 38 9 880 38 9 880 Đá 4x6 11 176 11 176 40 640 38 608 Đá phiến 12 48 11 44 37 148 40 160 Đá cấp phối 11 1 980 13 2 340 37 6 660 39 7 020

4.2. Quản lý dự trữ.

Thông thƣờng hàng dự trữ thƣờng chiếm khoảng 40 – 50% trong tài sản của doanh nghiệp, chính vì vậy, việc quản lý, kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục, có hiệu quả.

Nhƣng vấn đề quản lý hàng dự trữ lại có hai mặt. Một mặt để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, tránh gián đoạn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu ngƣời tiêu dùng trong mọi tình huống; Mặt khác, dự trữ tăng lên, doanh nghiệp lại phải tốn thêm những chi phí khác liên quan đến dự trữ nhƣ chi phí lƣu kho, chi phí đặt hàng, chi phí mua hàng đ ng nghĩa với ứ đọng vốn. Do vậy, doanh nghiệp cần xác định lƣợng đầu tƣ cho dự trữ một cách hợp lý sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất.

4.2.1. Thế nào là quản lý dự trữ

Quản lý dự trữ là việc tổ chức quản lý tất cả các công việc, các dữ liệu liên quan đến công tác dự trữ để đảm bảo dự trữ một cách hiệu quả và giảm chi phí. Một cách cụ thể hoá, quản lý dự trữ là tổ chức thực hiện những việc sau:

Nhận hàng: Đo lƣờng và kiểm tra tình trạng hàng hoá hoặc nguyên

liệu trƣớc khi nhập kho theo hoá đơn hay phiếu giao hàng.

Dự trữ hàng: Thực hiện việc lƣu giữ hàng hoá hay nguyên vật liệu an

toàn, đúng phƣơng pháp đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Kiểm tra hàng: Xác định kiểm tra hàng hoá hay nguyên liệu theo định

kỳ hay đột xuất khi cần thiết nhằm đảm bảo hàng hoá luôn ở trong tình trạng tốt và không bị thất thoát đ ng thời đảm bảo các nguyên tắc và phƣơng pháp khi kiểm tra theo qui định của công ty.

Ghi sổ: Tiến hành ghi chép và quản lý dữ liệu liên quan đến toàn bộ các

hàng hoá nhập hoặc xuất kho nhằm cập nhật thông tin để ra quyết định dự trữ hiệu quả.

Sắp xếp: Sắp xếp hàng hoá trong kho theo nguyên tắc và trật tự nhằm làm hấp dẫn khách hàng đ ng thời tạo thuận tiện cho việc quan sát, kiểm kê, lấy hàng khi cần thiết.

Đặt mua hàng: Xác định đƣợc số lƣợng dự trữ cần thiết sao cho không

thừa, không thiếu và lập dự trù đặt mua hàng theo đúng thời điểm và đúng số lƣợng đúng chủng loại.

4.2.2. Dự trữ về sản phẩm sản xuất

Sản ph m của doanh nghiệp sản xuất hàng năm là một trong những sản ph m không thể thiếu trong các công trình xây dựng đặc biệt là xây dựng đƣờng xá cầu cống, cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất bê tông, và cung cấp đá làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng. Nên việc dự trữ sản ph m là một điều không thể thiếu đối với doanh nghiệp.

Tuy nhiên do đặc điểm sản ph m của công ty chủ yếu là khai thác đá nên công việc dự trữ không phải dự trữ nhiều vì sản ph m hầu nhƣ khai thác sản xuất ra là đƣợc bán hết, công ty chỉ dự trữ cho từng thời kỳ một, tuy theo điều kiện tự nhiên mƣa gió (vì khai thác mỏ lộ thiên), công ty sẽ dự trữ một lƣợng đủ cho nhu cầu khách hàng trong những ngày không thể sản xuất.

Bảng 4.4:dự trữ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011

Tên sản ph m Lƣợng t n kho (m3) Đá hộc 0 Đá < 0,5x1 180 Đá 0,5x1 112 Đá 1x2 50 Đá 2x4 40 Đá 4x6 8 Đá phiến 12 Đá cấp phối 10

4.3. Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất.

Nhƣ phần trên chúng ta đã biết đƣợc cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ máy công ty. Công ty có các đội sản xuất chuyên phục vụ cho các công trình xây dựng. chính vì vậy, việc điều độ, phân công công việc cho các đội sản xuất đƣợc tiến hành cụ thể, mỗi đội sản xuất nhận nhiệm vụ và thực hiện theo phần kế hoạch và phân bổ sản xuất xây dựng sản xuất của công ty.

Sau đây là kế hoạch điều độ sản xuất của công ty cho các đội sản xuất theo từng công trình cụ thể:

Bảng 4.5: Kế hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai thác 40 000 m3 đá nhỏ hơn 0,5x1): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên đơn vị Tên khu vực thực hiện

Kế hoạch thực hiện quý I năm 2011 cho từng đội(m3

)

Ghi chú

Đội 1 Khu khai thác A 20 000 -Thời gian khai thác, thực hiện vận chuyển và nghiền đá: + sáng 7h => 11h + chiều 1h => 5h - Thời gian nổ mìn + sáng từ 11h => 12h + chiều từ 5h => 6h

Đội 2 Khu khai thác B 10 000 Đội 3 Khu khai thác C 10 000

Đội xe

- Chuyên chở đá từ khu vực khai thác ra khu bãi chờ.

- Chở hàng cho khách theo yêu cầu của công ty

Tổ nghiền 1 Máy nghiền 1 20 000 Tổ nghiền 2 Máy nghiền 2 10 000

NHẬN XÉT

Việc thực hiện công tác kế hoạch sản xuất cũng nhƣ điều độ và dự trữ sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc rất coi trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

Về dự báo trong doanh nghiệp

Công tác dự báo của doanh nghiệp đã đƣợc chú trọng rất nhiều, với việc sử dụng kết hợp những kế hoạch sản xuất của năm trƣớc và nhu cầu thị trƣờng, ví dụ nhƣ nhu cầu năm nay của hai nhà máy xi măng Cao ngạn, La hiên đã đƣợc nâng cao hơn năm trƣớc và đã nắm bắt tốt một số dự án làm đƣờng, các công trình dân sinh xã hội vì thế mà doanh nghiệp đã kịp thời đƣa ra các dự báo khá chính xác cho doanh nghiệp.

Về dự trữ

Do đặc tính của sản ph m nên vấn đề dự trữ của doanh nghiệp hầu nhƣ là rất ít, hàng hóa sản xuất ra hầu nhƣ tiêu thụ hết ngay nên vấn đề này đã giúp doanh nghiệp giảm đƣợc các chi phí trông coi bảo vệ sản ph m.

Mà việc dự trữ lƣợng vật tƣ, vật liệu nổ trong doanh nghiệp là một vấn đề rất đƣợc coi trọng vì đây là một vấn đề có liên quan tới quốc phòng an ninh, nó cũng liên quan trực tiếp tới quá trình khai thác sản xuất của doanh nghiệp. Do vậy phòng kế hoạch kỹ thuật sản xuất phải nghiên cứu đƣa ra những con số dự trữ hết sức chính xác để đem lại lợi ích tối ƣu cho doanh nghiệp.

Kế hoạch điều độ sản xuất

Nói chung việc điều độ sản xuất ở doanh nghiệp đã đƣợc đề cao, đặc biệt tại khu vực khai thác của mỏ đá Quang sơn rất đƣợc quan tâm. Việc phân công các đội sản xuất khai thác trên các khu vực khác nhau đƣợc bố trí một cách rất khoa học nhằm phòng tránh các tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra cũng nhƣ làm tăng năng xuất hiệu quả của công việc

Nói chung công tác quản trị sản xuất ở doanh nghiệp đƣợc lập và thực hiện rất tốt và nghiêm chỉnh

PHẦN V : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Một số nhận xét về những ƣu, nhƣợc điểm của công ty

Qua nột thời gian thực tế tại Công ty Cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng, chúng em đã nhận thấy một số ƣu điểm, hạn chế về công tác quản lý cũng nhƣ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty nhƣ sau:

5.1.1. Ưu điểm

- Cơ cấu bộ máy tổ chức tinh giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả

- Cán bộ công nhân viên có trình độ cao, nhiệt tình, hăng hái trong công tác, đóng góp hết mình vào sự phát triển của công ty

- Biết phối hợp đ ng bộ trong phân công, công tác

- Có đầu tƣ cho trang thiết bị máy móc với quy mô lớn, hiện đại

- Cơ sở vật chất của công ty phục vụ cho công tác quản lý rất đ ng bộ, hiện đại nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý.

- Nếp sống văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, các thành viên có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng, thực hiện công việc theo tiêu chu n chung của Nhà nƣớc và tiêu chu n riêng đối với các loại công trình xây dựng

- Ngoài việc đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong công ty còn đáp ứng đƣợc các mục tiêu xã hội.

- Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, tạo đựoc uy tín đối với đối tác, khách hàng thông qua chất lƣợng sản ph m các công trình đƣợc bàn giao.

5.1.2. Nhược điểm.

Bên cạnh những ƣu điểm mà công ty đã đạt đƣợc, vẫn còn t n tại một số hạn chế mà công ty cần phải khắc phục nhƣ sau :

- Hoạt động Marketing của công ty chƣa có sự chuyên nghiệp mà mới chỉ là hoạt động nhỏ lẻ của từng bộ phận riêng biệt. Và nó đƣợc thể hiện qua: Công

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập môn học tại Công ty CP đá ốp và VLXD Thái nguyên.pdf (Trang 44)