Biện pháp 1: Giảm chi phí, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH-TM Tuấn Anh.doc (Trang 50 - 54)

II. Các biện pháp nâng cao hiệu quả S.X.K.D của Công ty TNHH-TM Tuấn Anh

1.Biện pháp 1: Giảm chi phí, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh

Hạ giá thành sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để cạnh tranh đợc với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì công ty cần giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí lu thông, chi phí đầu t và các khoản chi phí khác để giảm giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Vì vậy hạ giá thành là một trong những biện pháp cấp bách cần đợc công ty quan tâm.

Gía thành đợc cấu thành từ rất nhiều chi phí khác nhau: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí khấu hao... Muốn hạ đợc giá thành phải thực hiện đồng bộ nhiều phơng thức và biện pháp. Có thể tập trung vào một số biện pháp sau đây:

Giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố cấu thành lên thực thể của sản phẩm, chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành. Do đó, phấn đấu sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu thờng xuyên phải thực hiện, là phơng thức chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm.

Nguồn nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm của công ty đa phần đợc mua ở các tỉnh gần với địa bàn Hải Phòng với giá rẻ và không tốn nhiều chi phí vận chuyển... Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để giảm chi phí hơn là phải nhập từ nhữnh nơi xa hơn. Để giảm chi phí nguyên vật liệu có thể tiến hành một số biện pháp sau đây:

 Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Đây là công việc tất yếu mà bất

cứ doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành. Định mức luôn đợc gắn liền với từng điều kiện nhất định. Khi điều kiện sản xuất thay đổi thì định mức cũng thay đổi theo. Để các bộ phận trực tiếp tiết kiệm nguyên vật liệu Công ty cần kiểm tra điều kiện định mức sao cho thật phù hợp. Trong quá trình sản xuất, những tiêu hao lãng phí thờng

xảy ra do rơi vãi, do sản phẩm hỏng không thu hồi lại đợc... Do đặc điểm của ngành sản xuất đệm là lao động thủ công kết hợp với lao động máy móc nên muốn giảm đợc những hao hụt này cần giáo dục ý thức tiết kiệm cho ngời lao động, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện quy trình công nghệ, đồng thời có cơ chế thởng xứng đáng cho những hoạt động tiết kiệm nguyên liệu nhng vẫn đảm bảo chất lợng.

Định mức nguyên vật liệu cho từng loại đệm của Công ty là nhiệm vụ của phòng kế hoạch kỹ thuật. Trong mỗi sản phẩm của công ty có rất nhiều định mức khác nhau, ứng với mỗi loại định mức là tơng ứng với một giá thành và đơn giá khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng muốn sản phẩm với giá cả nh thế nào để xác định định mức sao cho phù hợp. Sau khi xây dựng xong các định mức này phòng kế hoạch kỹ thuật sẽ giao cho các phân xởng để họ tiến hành sản xuất.

Trong quá trình sản xuất, nếu thấy định mức cha phù hợp thì quản đốc các phân x- ởng có thể kiến nghị lên Giám đốc và phòng kế hoạch kỹ thuật để điều chỉnh lại định mức.

 Trong việc thu mua nguyên vật liệu, cố gắng mua tận gốc, giảm thiểu việc mua

qua trung gian. Vì vậy, để có thể mua hàng tận gốc và đảm bảo cho việc cung cấp vật t phục vụ sản xuất tiến hành một cách thờng xuyên thì Công ty có thể tiến hành một số biện pháp sau:

Thứ nhất: Thiết lập các mối quan hệ với nhà cung cấp. Sau đó, ký kết các hợp đồng cung ứng với họ trong một khoảng thời gian nhất định về số lợng tiêu thụ, giá cả, cách thức vận chuyển... Nhờ đó, Công ty có thể đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất với chi phí hợp lý.

Thứ hai: Công ty có thể mua lại các nguyên liệu từ các công ty cùng ngành cũng có những nguyên liệu đó nhng cha sử dụng đến đang có nhu cầu bán ngay. Công ty sẽ mua chúng với điều kiện sau khi tính toán thấy giá ít nhất là nhỏ hơn hoặc bằng giá mà Công ty vẫn phải mua trên thị trờng.

Một là đồng bộ về chủng loại cần mua: Xác định chủng loại nguyên vật liệu cần mua phải căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Hai là mua đủ về số lợng: Dựa vào số lợng sản phẩm cần sản xuất, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, chên lệch dự trữ cuối kỳ và đầu kỳ để mua đủ về số lợng.

Ba là mua đúng chất lợng: Yêu cầu về chất lợng của nguyên vật liệu cần phải xuất phát từ yêu cầu về chất lợng sản phẩm mà Công ty cần sản xuất. Điều này phải xuất phát từ yêu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu mà Công ty lựa chọn. Chất lợng cao cha chắc đă tối u vì nó làm tăng chi phí mua và chi phí sản xuất...

Bốn là mua kịp thời tức là mua đúng thời điểm mong muốn: thời điểm mua phụ thuộc vào những thời gian khác nhau: Thời điểm cung ứng hàng hoá cho khách hàng, thời điểm dự trữ hàng hoá, chu kỳ sản xuất, thời gian dự trữ nguyên vật liệu...

Năm là đảm bảo chi phí nhỏ nhất: Vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất, đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công ty cần tìm hiểu thị trờng những ngời cung ứng nguyên vật liệu, từ đó chọn ra chọn ra ngời bán giá thấp nhất mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất. Tổ chức tốt công tác mua để giảm chi phí cho quá trình mua. Cần tăng cờng mối quan hệ rộng rãi với các tổ chức cung ứng trong nớc, đồng thời cần chọn nhiều nhà cung ứng để tránh tình trạng ép giá, giao hàng không đúng thời hạn.

 Tối thiểu hoá chi phí quản lý, dự trữ nguyên vật liệu: Để đảm bảo cho

quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục và giảm chi phí bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu, Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

 Ngoài một số nguyên vật liệu phải dự trữ nh: Mút, sợi công nghiệp, bìa

cotton... Còn lại các loại khác nh : Nylon, thép,... đã có sẵn trên thị trờng thì Công ty chỉ cần dự trữ một lợng vừa phải.

 Đối với các loại dự trữ thì các loại có thể bảo quản dễ dàng thì Công ty

chỉ cần bố trí ngời trông coi. Đối với các loại vật liệu khó bảo quản thì cần xây dựng hệ thống kho đơn giản để giảm chi phí khấu hao. Các loại nguyên vật liệu này phải đợc sắp xếp một cách khoa học , đúng quy

cách, phẩm chất, để tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình bảo vệ, dễ lấy, sử dụng tiện ích, đảm bảo an toàn...

 Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà công ty cần xác định mức

dự trữ tối u vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí lu kho.

 Công ty cần hoàn thiện các quy chế, nội quy: Nội quy xuất nhập khẩu

nguyên vật liệu, nội quy kiểm tra định kỳ và các quy chế khen thởng, xử phạt, tăng cờng ý thức trách nhiệm cũng nh trình độ đối với cán bộ công nhân viên làm công tác bảo quản, tăng cờng đào tạo cán bộ về nghiệp vụ quản lý dặc biệt là quản lý các vật t của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí trong giá thành giảm và giá thành sản phẩm cũng giảm theo vì trong kết cấu giá thành thì tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Giảm chi phí gián tiếp:

Hiện nay Công ty có nhiều phòng ban lại gồm nhiều ngời, do vậy việc cắt giảm chi phí cho các bộ phận này là cần thiết để hạ giá thành sản phẩm. Trong thời gian tới Công ty cần sắp xếp, cải tổ lại bộ máy quản lý sao cho bộ máy đơn giản, gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao.

Giảm chi phí cố định:

Chi phí cố định là chi phí sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố định... Để giảm đợc

chi phí này, cần thực hiện một số biện pháp sau:

Thứ nhất, phấn đấu tăng nhanh và tăng nhiều lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Những năm gần đây, do tình hình thị trờng gặp nhiều khó khăn nên tình hình tiêu thụ một số sản phẩm đã bị thu hẹp lại nh: Đệm mút, đệm lò xo... Do vậy làm cho chi phí trong giá thành sản phẩm tăng cao. Vì tốc độ tăng, quy mô tăng của lợng sản phẩm sản xuất ra sẽ làm cho chi phí cố định trong giá thành giảm vì tốc độ tăng của chi phí cố định chậm hơn tôc độ tăng của quy mô sản phẩm. Muốn sản xuất nhiều và nhanh thì phải mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời đẩy mạnh các biện pháp tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.

Thứ hai, kể từ năm 2005 Công ty có đầu t vào dây chuyền sản xuất một số máy móc thiết bị để sản xuất loại đệm mới là đệm bông ép Hàn Quốc. Do vậy các dây chuyền sản xuất các loại đệm trớc kia nếu không cần sử dụng hết thì công ty cần tìm cách để chuyển nhợng cho doanh nghiệp khác để tránh lãng phí và tình trạng ứ đọng vốn. Đối với các loại tài sản cố định đang sản xuất thì cần bảo quản tốt để giảm chi phí sửa chữa.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH-TM Tuấn Anh.doc (Trang 50 - 54)