Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 30 - 32)

- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp

4. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 16.551.904 20.33056 3.782.152 22,

2.2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

kinh doanh tại Công ty

Nh chúng ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có tài sản gồm TSLĐ và TSCĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành TSCĐ, phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t để hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hoặc giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên.

Công thức:

VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ

Hoặc: VLĐ thờng xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)

Vốn lu động thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp là nguồn vốn ổn định, có tính chất vững chắc, phải thuộc quyền sử dụng lâu dài của doanh nghiệp. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu:

Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?

Hai là: TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Ngoài khái niệm vốn lu động thờng xuyên ở trên, để nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngời ta còn dùng chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên để phân tích.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền).

Công thức:

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết : Nợ ngắn hạn đă đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu hay cha?

Với các công thức trên ta tính đợc vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên ở Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 nh sau:

− Về vốn lu động thờng xuyên: Ta tính đợc vốn lu động thờng xuyên ở Công ty trong 3 năm qua ở bảng sau:

Bảng 3: Bảng tính vốn lu động thờng xuyên

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1. Vốn chủ sở hữu 4.132.566 4.695.028 5.118.940

2. Nợ dài hạn 48.357.925 46.399.256 42.366.305

3.Tài sản cố định 64.934.528 64.245.574 63.021.957

VLĐ thờng xuyên: (1)+(2)-(3) -12.444.037 -13.151.290 -15.536.712

Bảng trên cho thấy, cả 3 năm vừa qua, VLĐ thờng xuyên của Công ty đều âm. Nghĩa là:

Nguồn vốn dài hạn (Nợ Dài hạn + Vốn chủ sở hữu) < TSCĐ Hay TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)

Điều này chứng tỏ hai điều sau: Nguồn vốn dài hạn của Công ty không đủ đầu t cho TSCĐ. Công ty phải đầu t vào TSCĐ một phần vốn ngắn hạn. TSLĐ của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn. Cán cân thanh toán của Công ty mất thăng bằng, Công ty phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trong trờng hợp này giải pháp cho Công ty là tăng cờng huy động nguồn vốn dài hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai giải pháp đó.

− Về nhu cầu vốn lu động thờng xuyên:

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

1. Các khoản phải thu 20.969.631 22.419.055 21.307.698

2. Hàng tồn kho 14.527.360 15.369.230 16.808.391

3. Nợ ngắn hạn 48.779.547 53.022.587 57.551.705

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên:(1)+(2)-(3) -13.282.556 -15.234.302 -19.435.617

Bảng trên cho thấy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên 3 năm qua của Công ty đều âm, tức là: Nợ ngắn hạn > Tồn kho & Các khoản phải thu. Chứng tỏ Nợ ngắn hạn mà Công ty đã huy động từ bên ngoài thừa trang trải các sử dụng ngắn hạn. Giải pháp lúc này là hạn chế vay ngắn hạn từ bên ngoài.

Tóm lại, qua việc phân tích trên ta thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn cha tốt, cơ cấu nợ phải trả còn bất hợp lý. Công ty đang xảy ra tình trạng nguồn vốn ngắn hạn thì thừa, nợ ngắn hạn lớn trong khi nguồn vốn dài hạn lại thiếu không đủ đầu t cho các sử dụng dài hạn. Vì vậy Công ty cần đa ra các giải pháp để điều chỉnh lại cơ cấu nợ phải trả cũng nh cơ cấu nguồn tài trợ để làm lành mạnh hoá tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty.

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w