- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp
d. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những mặt tích cực đã nêu trên, tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 Quảng Bình còn tồn tại nhiều bất cập. Điều này đã và đang làm cho tình hình tài chính ở Công ty trở nên căng thẳng. Đây chính là nguyên nhân kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh và trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty.
Những tồn tại đó biểu hiện trên các mặt nh:
Thứ nhất: Vốn lu động của Công ty còn tồn đọng dới dạng hàng hoá tồn kho quá lớn (chiếm 36,24% VLĐ năm 2005), làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn. Trong điều kiện sản lợng sản xuất không có biến động lớn mà hàng tồn kho năm 2005 so với năm 2004 lại tăng 9,36% là điều cha hợp lý.
Thứ hai: Kỳ thu tiền bình quân còn quá cao (171 ngày năm 2005) chứng tỏ Công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, có quá nhiều các khoản nợ khó đòi. Kỳ thu tiền bình quân lớn làm giảm khả năng thu hồi và phát triển lợng vốn lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Thứ ba: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh không tốt. Công ty đang mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của Công ty .
Thứ t : Công tác quản lý vật t tài sản cha chặt chẽ. Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý đã tăng đột biến vào năm 2005, lợng tăng là 67.713.980 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 494,35%. Tuy Công ty chỉ có một Nhà máy sản xuất gạch Ceramic nằm ngay tại trụ sở chính nhng số tài sản thiếu này là hoàn toàn do nguyên nhân chủ quan trong công tác tổ chức quản lý không tốt , ý thức bảo quản giữ gìn vật t tài sản của ngời lao động trong Công ty cha cao.
Thứ năm: Tuy công tác quản trị vốn tiền mặt đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng vốn tiền mặt còn ít, không đảm bảo thanh toán ngắn hạn. Mức vốn tiền mặt của Công ty tại thời điểm 31/12/2005 là 1.739.299 nghìn đồng, chiếm 3,75% giá trị vốn lu động. Dẫu biết rằng mục tiêu trong quản lý tiền mặt là tối thiểu hóa lợng tiền mặt phải giữ nhng vẫn phải đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, giúp Công ty có thể mua hàng hóa với những điều kiện thuận lợi và đợc hởng mức tín dụng rộng rãi. Nguyên nhân của tình trạng không đủ lợng tiền mặt cần thiết, khả năng thanh toán thấp của Công ty hoàn toàn là nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ công tác quản trị vốn lu động trong Công ty. Cụ thể do l- ợng vốn lu động nằm ứ đọng trong hàng tồn kho và các khoản phải thu quá lớn. Tỷ trọng 2 khoản này chiếm tới 82,18% (tính đến 31/12/2005). Do vậy, khả năng thanh toán của Công ty thấp là kết quả tất yếu.
Thứ sáu: Công tác lập dự phòng không đợc quan tâm đúng mức
Trong kinh doanh không phải lúc nào cũng “thuận buồm xuôi gió” do đó không phải khi nào Công ty cũng thu hồi đợc tất cả các khoản phải thu của khách hàng. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng giá cả vật t hàng hoá cũng luôn biến động dù ít hay nhiều.
Do vậy, việc xác định và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi là việc rất cần thiết. Nó sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho Công ty trên cả khía cạnh tài chính và thuế khoá. Việc Công ty đã không lập các khoản dự phòng là một thiếu sót và nó đã ảnh hởng ít nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
Nói tóm lại, trong những năm qua, tuy Công ty đã có nhiều cố gắng tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh song trong công tác quản lý sử dụng vốn lu động vẫn còn một số vấn đề tồn tại. Do vậy, Công ty cần nhanh chóng đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những tồn tại trên để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trên cơ sở phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động, phân tích các đặc diểm chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động cùng với những tồn tại và hạn chế của Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11. Việc
tiếp cận, nghiên cứu và tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty là điều hết sức cần thiết. Song với vị trí là một sinh viên, trong khả năng giới hạn về thời gian và kiến thức, em chỉ xin đa ra một số giải pháp nằm khắc phục các thiếu sót quan trọng và nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn lu động.
Phần 3