TSCĐ và ĐTDH 63.021.956 5 Phải trả CNV 98

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 63 - 67)

I. Tiền 1.739.299 Nợ ngắn hạn 57.551.705 I Các khoản ĐTTCNH-1 Vay ngắn hạn31.878

B. TSCĐ và ĐTDH 63.021.956 5 Phải trả CNV 98

I. TSCĐ 48.810.599 6. Phải trả các đ.vị nội bộ khác 11.688II. Các khoản ĐTTCDH - 7. Các khoản ph.trả ph.nộp khác 14.622.755 II. Các khoản ĐTTCDH - 7. Các khoản ph.trả ph.nộp khác 14.622.755 III. Chi phí XDCB 9.694.569 II. Nợ dài hạn 42.366.305 IV. Các khoản KC, KQ DH - III. Nợ khác 4.367.132 V. Chi phí trả trớc dài hạn 4.516.788 B. Nguồn vốn CSH 5.118.940 I. Nguồn vốn quỹ 5.153.709 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác -34.769

Tổng tài sản 109.404.082 Tổng nguồn vốn 109.404.082

B

ớc 2 : Ta nhận thấy tất cả các khoản mục ở phần tài sản đều chịu sự tác động trực tiếp của doanh thu, tuy nhiên do tính chất và đặc điểm của vốn cố định nên ta có thể tách riêng chúng ra. ở phần nguồn vốn ta nhận thấy chỉ có các khoản mục 2,3,4,5,6,7 của Nợ ngắn hạn có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu. Ta tính tỷ lệ phần trăm các khoản mục này với doanh thu.

Bảng 23: Biểu diễn tỷ lệ % giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu

TàI sản %/ DT Nguồn vốn %/ DT

I. Tiền 3,78% I. Phải trả ngời bán 19,24%

II. Các khoản ĐTTCNH - II. Ngời mua trả tiền trớc 1,70% III. Các khoản phải thu 46,26% III. Phải nộp ngân sách 2,81%

IV. Hàng tồn kho 36,49% IV. Phải trả CNV 0,21%

V. TSLĐ khác 14,17% V. Phải trả các đ.vị nội bộ khác 0,03% VI. Các khoản ph.trả ph.nộp khác 31,74%

Nhận xét:

− Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cần phải tăng 1,007 đồng vốn để bổ sung phần tài sản (100,7%).

− Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ tăng lên thì Công ty chiếm dụng đơng nhiên (nguồn vốn phát sinh tự động) là 0,557 đồng (55,7%).

Vậy thực chất 1 đồng doanh thu tăng lên Công ty chỉ cần bổ sung: 1,007 - 0,557 = 0,45 đồng vốn

B

ớc 3 : Ước tính nhu cầu vốn lu động:

Dựa vào biện pháp 1, ta đã xác định đợc doanh thu dự kiến của Công ty năm 2006 là 48.307.841 nghìn đồng. Nh vậy, so với năm 2005, doanh thu dự kiến tăng lên một lợng là: 48.307.841 - 46.065.211 = 2.242.630 nghìn đồng.

Vậy, trong năm 2006 dự tính nhu cầu vốn lu động cần tăng lên một lợng là:

2.242.630 x 45% = 1.009.183 nghìn đồng

B

ớc 4 : Tìm nguồn trang trải:

Nh vậy, với lợng vốn lu động cần tăng thêm cho năm 2006 là 1.009.183 nghìn đồng, Công ty cần tìm nguồn tài trợ hợp lý để trang trải nhằm làm cho quá trình sản xuất và lu thông đợc tiến hành liên tục, tránh ứ đọng, lãng phí vốn, cơ cấu lại nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đồng thời tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Để tìm đợc nguồn trang trải, Công ty có thể dùng lợi nhuận giữ lại, hoặc tìm biện pháp giảm TSLĐ ở những khoản mục d thừa, hoặc tăng vốn chiếm dụng, hoặc có thể huy động từ bên ngoài để trang trải cho nhu cầu vốn lu động của mình.

* Trang trải từ lợi nhuận giữ lại:

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2005 là 916.817 nghìn đồng. Nếu dùng toàn bộ lợi nhuận sau thuế để bổ sung nhu cầu vốn lu động cần tăng lên trong năm 2006 thì vẫn còn thiếu một lợng vốn là: 1.009.183 - 916.817 = 92.366 nghìn đồng.

Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít doanh nghiệp dùng toàn bộ lợi nhuận có đợc để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh.

Cuối năm 2005, Công ty dùng 50% lợi nhuận sau thuế để chia lãI cổ phần. Nh vậy, lợi nhuận còn lại để bổ sung nguồn vốn là:

916.817 x (1 - 50%) = 458.408,5 nghìn đồng

Lợng vốn cần huy động thêm là: 458.408,5 nghìn đồng.

Lợng vốn này Công ty có thể huy động từ bên ngoài nh vay, phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, giả sử Ban lãnh đạo Công ty muốn giảm khoản phụ thuộc tiền tài trợ từ bên ngoài họ kiểm tra sự thay đổi trong các kế hoạch hoạt động để xem xét các tác động của chúng lên nhu cầu tiền tài trợ từ bên ngoài, chẳng hạn:

− Có thể tăng cờng thu hồi các khoản phải thu (kết hợp với biện pháp

1). Theo đó, khoản phải thu năm 2006 chỉ chiếm 34,96% thay vì 46,26% nh ban đầu:

16.102.614 = 34,96%46.065.211 46.065.211

− Tìm biện pháp quản lý hàng tồn kho hợp lý, đẩy mạnh tiêu thụ để giảm lợng thành phẩm tồn kho. Theo đó, giả sử hàng tồn kho chiếm 30% thay vì 36,49% nh lúc đầu.

− Thiết lập mối quan hệ tốt hơn với nhà cung cấp khi mua hàng. Theo đó, khoản mua trả chậm tăng lên 24% thay vì 19,24% nh lúc đầu.

Sự biến động sau khi thực hiện biện pháp tìm nguồn trang trải này thể hiện ở bảng sau:

Bảng 24: Bảng tỷ lệ % trên doanh thu sau điều chỉnh

TàI sản %/ DT Nguồn vốn %/ DT

I. Tiền 3,78% I. Phải trả ngời bán 24,00%

II. Các khoản ĐTTCNH - II. Ngời mua trả tiền trớc 1,70% III. Các khoản phải thu 34,96% III. Phải nộp ngân sách 2,81%

IV. Hàng tồn kho 30% IV. Phải trả CNV 0,21%

V. TSLĐ khác 14,17% V. Phải trả các đ.vị nội bộ khác 0,03% VI. Các khoản ph.trả ph.nộp khác 31,74%

Cộng 82,9% Cộng 60,49%

Dựa vào bảng trên ta thấy:

Cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm thì Công ty phải bỏ ra 0,83 đồng vốn để đầu t TSLĐ, trong số này có 0,605 đồng chiếm dụng hợp pháp hay cứ 1 đồng

doanh thu tăng thêm thì công ty chiếm dụng vốn đơng nhiên là 0,605 đồng. Theo đó ta có: Cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm thì Công ty phải bỏ ra: 0,83 - 0,605 = 0,225 đồng.

Nh vậy, trong năm 2006 Công ty cần bổ sung một lợng vốn là: 2.242.630 x 22,5% = 504.592 nghìn đồng

Sau khi Công ty thực hiện các biện pháp kiểm tra kế hoach hoạt động thì lợng vốn cần bổ sung để hình thành TSLĐ giảm một lợng là:

1.009.183 - 504.592 = 504.591 nghìn đồng

3.2.3. Kết quả của biện pháp:

Biện pháp đa ra là nhằm dự báo nhu cầu vốn lu động và tổ chức nguồn vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cơ sở để tổ chức sử dụng tiết kiệm hợp lý hiệu quả nguồn vốn. Qua nội dung trình bày ở trên ta rút ra các kết quả sau:

− Nếu Công ty không thực hiện các biện pháp để kiểm tra các kế hoạch hoạt động thì lợng vốn cần bổ sung là 1.009.183 nghìn đồng.

− Nếu thực hiện các biện pháp để kiểm tra các kế hoạch hoạt động nh đã nêu trên thì lợng vốn cần bổ sung chỉ còn 504.592 nghìn đồng.

Công ty bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại là 458.408,5 nghìn đồng. Còn lại: 504.592 - 458.408,5 = 46.183,5 nghìn đồng Công ty tiến hành

huy động từ bên ngoài (vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu).

3.3. Một số biện pháp khác:

Ngoài 2 biện pháp đã nêu trên, căn cứ vào thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty hiện nay, Công ty còn có thể áp dụng các biện pháp khác sau đây để cải thiện tình hình hiện tại của mình:

3.3.1. Biện pháp 3: Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ vốn lu vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ vốn lu động một cách tối u.

Cách thực hiện: Công ty có thể áp dụng mô hình tài trợ vốn lu động nh sau: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên đợc đảm bảo bằng nguồn vốn thờng xuyên. Phần còn lại của TSLĐ thờng xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm

thời đợc đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Mô hình này có thể minh họa qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Mô hình tài trợ vốn lu động

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w