Căn cứ và mục đích của biện pháp:

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 53 - 55)

- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp

cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco 11 quảng bình

3.1.1. Căn cứ và mục đích của biện pháp:

Do áp lực cạnh tranh mà hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều phải thực hiện chính sách cấp tín dụng cho khách hàng. Các khoản phải thu của của doanh nghiệp tùy thuộc vào doanh số bán và kỳ thu tiền bình quân. Do đó, doanh nghiệp cần thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý và quản lý hữu hiệu các khoản phải thu để tách các khoản nợ khó đòi. Tuy nhiên muốn thu hút khách hàng và tăng doanh số bán thì đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận bị chiếm dụng vốn trong một thời gian. Vấn đề là làm sao rút ngắn đợc thời gian bị chiếm dụng vốn nhng không làm giảm doanh thu.

Rút ngắn số ngày một vòng quay khoản phải thu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có một số vốn lu động cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn và chi phí lãi vay, đồng thời còn dùng nguồn vốn này để tái đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Qua phân tích ở phần hai ta nhận thấy rằng vốn của Công ty bị chiếm dụng là rất lớn. Khoản phải thu tính đến 31/12/2005 chiếm 19,48% giá trị tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ Công ty đã đầu t vốn để gia tăng doanh số bán, từ đó gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên nếu để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều trong thời hạn dài sẽ làm giảm đi một lợng vốn kinh doanh đáng kể mà khi cần thiết buộc doanh nghiệp phải vay vốn từ bên ngoài hay bán các tài sản với giá thấp hay sử dụng các biện pháp bất lợi khác gây thất thoát và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Một khi Công ty bị ứ đọng một lợng vốn khá lớn do khách hàng chiếm dụng, các cơ hội kinh doanh khác cũng dễ dàng bị bỏ lỡ.

Tuy các khoản phải thu của Công ty trong những năm gần đây có xu h- ớng giảm nhng tỷ trọng các khoản phải thu chiếm khá lớn trong cơ cấu vốn lu động cũng nh trong tổng vốn kinh doanh. Vì vậy số ngày thu tiền bình quân khá cao luôn là vấn đề đáng lo ngại của Công ty. Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu thể hiện qua bảng sau:

Bảng 17: Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

Mức %

1. Doanh thu thuần 1000đ 44.759.125 46.096.045 1.336.920 2,99

2. BQ các khoản phải thu 1000đ 21.694.343 21.863.377 169.034 0,78 3. Vòng quay các khoản PT Vòng 2,07 2,11

4. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 175 171

Qua bảng trên cho thấy bình quân các khoản phải thu của Công ty có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng các khoản phải thu (2,99% > 0,78%) nên kỳ thu tiền bình quân giảm xuống đợc 171 - 175 = -4 ngày, tỷ lệ giảm 2,29%. Đây là xu hớng khả quan của Công ty nhng kỳ thu tiền bình quân quá cao (31/12/2005 là 171 ngày) làm Công ty bị ứ đọng một lợng vốn khá lớn làm tăng các khoản chi phí về quản lý, đòi nợ ... Chính vì vậy việc áp dụng các chính sách chiết khấu để rút ngắn kỳ thu tiền bình quân là cần thiết để Công ty tận dụng nguồn vốn một cách hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần gốm sứ Cosevco 11.doc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w