VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
Ngành cơng nghiệp dệt may ngày càng đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì nĩ khơng chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà cịn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, cĩ thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và đĩng gĩp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nước.
Thật vậy, trong 10 năm trở lại đây ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành cơng nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, cĩ những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm, vươn lên đứng vị trí thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,9 lần so với năm 1990 và chiếm tỉ trọng 13,25% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 4,3 tỷ.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ năm 1992 – 6 tháng đầu
năm 2005
Đvt: Triệu USD
Năm khẩu hàng dệt mayKim ngạch xuất Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Tỉ trọng/tổng số
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 211 350 550 750 1.150 1.349 1.351 1.682 1.892 2.000 2.751 3.650 4.300 2.581 2.985 4.054 5.200 7.255 8.759 9.361 11.532 14.455 15.100 16.706 19.880 26.000 8,1% 11,7% 13,6% 14,4% 15,2% 15,4% 14,4% 14,6% 13,08% 13,25% 16,47% 18,36% 16,54%
6 tháng đầu 2005 2.000 14.000 14,29% (Nguồn: Bộ thương mại và Tổng cơng ty VINATEX)
Theo thống kê của Bộ thương mại, xuất khẩu dệt may 6 háng đầu năm 2005 chỉ tăng 0.4% so với cùng kỳ năm 2004, trong đĩ thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí chủ đạo (53,6% tổng kim ngạch xuất khẩu), sau đĩ là EU, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ,… Qua phân tích số liệu cho thấy kim ngạch của những mặt hàng cĩ quản lý bằng hạn ngạch chiếm 71% kim ngạch xuất khẩu) đã giảm 10%. Các nhà chuyên mơn cho rằng từ tháng 7-2000 sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại song phương (BTA) đến tháng 5-2003 Việt Nam là nước duy nhất được xuất khẩu sang Hoa Kỳ khơng bị hạn chế bởi hạn ngạch nên đã tạo được sự bứt phá và tạo đà cho năm 2004; nhưng từ tháng 5 năm 2003 tình hình đã thay đổi khi Việt Nam nằm trong nhĩm nước bị hạn chế về hạn ngạch đối với hàng dệt may. Về phần mình, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã chuyển đơn hàng sang các nước khơng bị áp hạn ngạch và cĩ năng lực cạnh tranh thực sự; kết quả là kim ngạch xuất khẩu của những nước cĩ năng lực cạnh tranh thấp, trong đĩ cĩ Việt Nam, đã sụt giảm rất nhanh. Năng lực cạnh tranh thấp cũng khiến kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào EU giảm mạnh và đang bị mất dần thị phần.
Theo số liệu thống kê của Bộ Thương Mại đến hết năm 2004 cả nước cĩ năng lực như sau:
- Về thiết bị: cĩ hơn 1.000.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải, 500 máy dệt kim và 200.000 máy may.
- Về lao động: thu hút khoảng 2.000.000 lao động, chiếm hơn 25% lực lượng lao động cơng nghiệp.
- Về thu hút đầu tư nước ngồi: tính đến nay cĩ khoảng 180 dự án sợi – dệt – nhuộm – đan len – may mặc cịn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ USD, trong đĩ cĩ 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đã chiếm trên 30% giá trị sản lượng hàng dệt và trên 25% giá trị sản lượng hàng may mặc của cả nước.
- Về thị trường xuất khẩu: Hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU chủ yếu theo phương thức gia cơng nên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng của nước ngồi hoặc xuất khẩu thơng qua nước thứ 3, hơn nữa do bị khống chế về hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây cũng chỉ dao động ở mức 600 triệu USD/năm. Việc EU tiến tới bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may
Cịn đối với thị trường Hoa Kỳ, thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, trong những năm qua, do chưa cĩ quy chế tối huệ quốc (MFN) nên hàng dệt may Việt Nam vẫn cịn chịu thuế suất nhập khẩu cao nên khĩ cạnh tranh được với các nước khác (xem Bảng 3).
Bảng 3: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ Thuế suất %
Thuế MFN Thuế phi MFN
Sản phẩm may mặc Sản phẩm dệt 13,4% 10,3% 68,5% 55,1% (Nguồn: Bộ thương mại Hoa Kỳ )
Nhìn chung, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cả 2 khu vực thị trường cĩ sử dụng hạn ngạch và phi hạn ngạch cĩ tăng nhưng tăng chưa tương xứng với tiềm năng, mặt khác do mặt hàng dệt may nước ta tiếp tục chịu sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng cùng loại của các nước Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Phillipines, Đài Loan về giá thành và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, Trung Quốc vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn của nước ta, hơn nữa Trung Quốc vừa mới trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO nên hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đã khĩ khăn lại càng khĩ khăn hơn.
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả cịn thấp do tới khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu được thực hiện theo phương thức gia cơng, chỉ khoảng 30% xuất khẩu theo phương thức bán sản phẩm. Thị phần và khách hàng Việt Nam trên thị trường thế giới cịn khá nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ (mới chỉ chiếm khoảng 0,95% thị trường EU; 2,9% thị trường Nhật Bản; 3,2% thị trường Hoa Kỳ và khoảng 1% tổng thương mại dệt may tồn cầu), cịn bị phụ thuộc vào hạn ngạch, chưa tận dụng hết khả năng khai thác thị trường phi hạn ngạch và chưa thâm nhập được vào mạng lưới phân phối của các thị trường lớn mà thường phải xuất khẩu qua trung gian.
Biểu đồ 4:
(Nguồn: Bộ thương mại)
Về mặt hàng sản xuất theo phương thức gia cơng vẫn chiếm chủ yếu và giá gia cơng xuất khẩu thường cĩ xu hướng biến động giảm từ 15–20%/năm nên đã làm giảm sút đáng kể kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may. Nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may nước ta chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên luơn thiếu sự chủ động trong đầu vào. Chất lượng của nguyên phụ liệu sản xuất trong nước cịn kém so với các nước trong khu vực, giá thành lại cao và số lượng khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngành may xuất khẩu, tỷ lệ vải trong nước cĩ chất lượng chỉ mới đáp ứng được 12,15% nhu cầu của ngành may, cịn các loại nguyên phụ liệu dệt may như: xơ sợi, hĩa chất thuốc nhuộm, phụ liệu may hầu hết là nhập khẩu.