Chuyên nghiệp hĩa hoạt động

Một phần của tài liệu Các giải pháp giảm thiểu rủi ro trong xuất nhập khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ cho các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ Việt Nam.pdf (Trang 79 - 81)

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ CHO CÁC

3.2.3.1.Chuyên nghiệp hĩa hoạt động

Chuyên nghiệp hĩa trong hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu bắt buộc để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh tồn cầu hiện nay. Thế nhưng chuyên nghiệp hĩa như thế nào lại là cả một vấn đề đối với một nền kinh tế mà từ trước đến nay phổ biến hình thức quản lý theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, các quyết định sản xuất kinh doanh đều dựa trên kinh nghiệm hoặc cùng lắm là các phân tích định tính. Các phân tích định lượng hầu như rất ít được sử dụng một phần do thiếu số liệu nhưng nguyên nhân chủ yếu lại là do thĩi quen và nhận thức. Các vị lãnh đạo của chúng ta trước khi quyết định một vấn đề gì khĩ khăn thường “đăm chiêu” suy nghĩ, hình dung ra tất cả các tình huống dựa vào kinh nghiệm và trực giác của mình mà hiếm cĩ vị nào ngồi vào máy vi tính dựa vào các mơ hình để tính tốn các phương án và chọn lựa phương án tối ưu. Các quyết định bằng trực giác như vậy cĩ khi đúng, cĩ khi sai; điều này hồn tồn dựa vào kinh nghiệm và khả năng tư duy của người lãnh đạo. Do vậy, yêu

Ví dụ trường hợp của cơng ty Vinh Tiến:”Trong tháng 4/2004, cơng ty với quy mơ sản xuất chỉ được 10.000 sản phẩm/ tháng, nhận được hai đơn đặt hàng như sau: khách hàng ILU đặt gia cơng 10.000 quần với giá gia cơng và quota là 1.8 đơ la Mỹ/ một cái, chi phí lao động và quota là 1.3 đơ la/ cái; khách hàng Target đặt gia cơng 10.000 quần với giá gia cơng là 1.3 đơ la Mỹ/ cái, chi phí lao động là 0.6 đơ la Mỹ/ cái. Cơng ty đang tăng thêm quy mơ sản xuất và tháng 5 sẽ cĩ thể sản xuất 20.000 sản phẩm/ tháng”

Cơng ty cĩ bốn phương án để lựa chọn như sau:

Phương án 1: nhận sản xuất cho ILU vì doanh thu cao nhất

Phương án 2: nhận sản xuất mỗi đơn hàng một nửa với hy vọng cả hai khách hàng sẽ được thỏa mãn để đặt hàng lại từ tháng 7/2004 và cơng ty sẽ khai thác hết cơng suất.

Phương án 3: nhận sản xuất cho Target vì lợi nhuận cao nhất.

Phương án 4: nhận sản xuất cho hai khách hàng và cho cơng nhân tăng ca liên tục để sản xuất 20.000 quần trong tháng 4/2004

Bốn phương án trên và bốn luận cứ của nĩ là cách thức lập luận và ra quyết định thơng thường hiện nay, tùy vào nhà quản trị mả cĩ lựa chọn tương ứng nếu khơng phải là dựa trên mối quan hệ với khách hàng. Tuy nhiên, thực chất các luận cứ trên chưa cĩ cơ sở để quyết định đâu là phương án tối ưu.

Để cĩ thể ra quyết định một cách chính xác, chúng ta cần phải tính tốn hiệu quả của từng phương án trên cơ sở dự đốn xác xuất đặt hàng lại của các khách hàng tương ứng với mỗi phương án như sau:

Phương án 1 và 3: 30% cả hai khách đặt hàng lại, 70% chỉ cĩ 1 khách Phương án 2: 50% cả hai đặt hàng lại, 40% chỉ cĩ một khách đặt hàng và 10% là cả hai khách đều khơng đặt hàng

Phương án 4: nếu hồn tất cả hai đơn hàng với chất lượng tốt, cĩ 100% khách hàng sẽ đặt hàng lại, và nếu đạt được điều này, lợi nhuận và doanh thu của cơng ty là rất cao. Tuy nhiên, nếu ngược lại, sẽ khơng cĩ ai đặt hàng tiếp và khả năng xảy ra trường hợp này rất cao vì cơng ty đã mong muốn nâng năng suất ngồi khả năng của cơng nhân (tăng ca suốt 1 tháng)

Từ đĩ, cĩ thể dễ dàng nhận ra rằng phương án 3 là phương thức tốt nhất. Quyết định này hồn tồn cĩ tính thuyết phục trên cơ sở các tính tốn định

Việc áp dụng quyết định định tính này doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ nên cố gắng áp dụng từ ngay khâu đàm phán, lên kế hoạch sản xuất, v.v để giảm thiểu rủi ro do các quyết định chủ quan như: quyết định sai về thời gian sản xuất dẫn đến tình trạng bị phạt hợp đồng do giao hàng trễ hạn, quyết định giá cả gia cơng khơng cĩ căn cứ dẫn đến rủi ro biết lỗ vốn mà vẫn phải sản xuất do lỡ ký kết hợp đồng, v.v

Một phần của tài liệu Các giải pháp giảm thiểu rủi ro trong xuất nhập khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ cho các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ Việt Nam.pdf (Trang 79 - 81)