Tài sản lưu động + Đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ - hậu giang.pdf (Trang 61 - 63)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5.32 5 6.481 2.145 3.521 2

1. Tài sản lưu động + Đầu tư

ngắn hạn 130.321 117.069 103.003 113.303 199.880 266.631

2. Nợ ngắn hạn 232.303 202.349 155.073 170.580 261.697 311.288

3. Vốn lưu chuyển = (1) - (2) (101.982) (85.280) (52.070) (57.277) (61.817) (44.657)

Vốn luân chuyển của đơn vị qua các năm đều âm, cho thấy đơn vị đang gặp nhiều khĩ khăn về mặt tài chính, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn thấp. Do đĩ, để cải thiện tình hình tài chính, trong thời gian tới đơn vị cần cĩ biện pháp nâng cao khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn kịp thời nhằm tạo

được uy tín trong kinh doanh.

Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên chỉ cĩ thể là những biểu hiện ban đầu về tình hình tài chính của đơn vị. Để cĩ thể hiểu đúng, sâu sắc về tình hình tài chính cần đi sâu phân tích các chỉ số tài chính.

2.2.2.2 Các tỷ số thanh khoản – Đánh giá năng lực thanh tốn

Năng lực thanh tốn của doanh nghiệp là năng lực trả được nợ đáo hạn của

doanh nghiệp, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh

doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của doanh

nghiệp, thơng qua việc đánh giá và phân tích về mặt này cĩ thể thấy rõ những rủi ro tài

chính của doanh nghiệp. Năng lực tài chính thấp khơng những chứng tỏ doanh nghiệp

bị căng thẳng về tiền vốn, khơng cĩ đủ tiền để chi tiêu trong việc kinh doanh hàng

ngày, mà cịn chứng tỏ sự quay vịng của đồng vốn khơng nhanh nhạy, khĩ cĩ thể thanh tốn được các khoản nợ đến hạn.

Năng lực thanh tốn của doanh nghiệp gồm: thanh tốn nợ ngắn hạn và thanh tốn nợ dài hạn, trong đĩ nợ trung và dài hạn chủ yếu là tiền lãi trong quá trình kinh

doanh. Việc đánh giá năng lực thanh tốn của doanh nghiệp phải bao gồm cả hai mặt:

đánh giá năng lực thanh tốn nợ ngắn hạn và năng lực thanh tốn nợ dài hạn.

Năng lực thanh tốn nợ ngắn hạn là năng lực chi trả các khoản nợ ngắn hạn.

Các khoản nợ ngắn hạn cịn được gọi là các khoản nợ lưu động, tức là các khoản nợ cĩ

thời hạn trong vịng một năm. Loại nợ này phải thanh tốn bằng tiền mặt hoặc các tài sản lưu động khác. Các khoản nợ này cĩ rủi ro cao đối với tài chính của doanh nghiệp.

Nếu khơng thanh tốn đúng hạn thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải đứng trước nguy cơ

vỡ nợ. Trong Bảng cân đối tài sản, các khoản nợ ngắn hạn và tài sản lưu động cĩ quan

hệ đối ứng, phải dùng tài sản lưu động để đối phĩ với các khoản nợ ngắn hạn.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua chỉ tiêu khả năng thanh tốn. Nếu doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn tốt, khơng cĩ tình trạnh bị chiếm dụng vốn hoặc đi chiếm dụng vốn thì tình hình tài chính tương đối khả quan và ngược lại. Do đĩ cần sâu phân tích các tỷ số thanh khoản nhằm giúp ta thấy được khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khi đã tới hạn của đơn vị.

Bảng 2.7: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ THANH KHOẢN

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Tài sản lưu động 130.321 117.069 103.003 113.303 199.880 266.631 2. Hàng tồn kho 33.412 29.763 14.628 16.091 33.437 25.051 3. Nợ ngắn hạn 232.303 202.349 155.073 170.580 261.697 311.288 4. Tỷ số thanh tốn hiện hành = (1) / (3) 0,56 0,58 0,66 0,66 0,76 0,86 4. Tỷ số thanh tốn nhanh = (1) - (2) / (3) 0,42 0,43 0,57 0,57 0,64 0,78

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ - hậu giang.pdf (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)