Giải pháp vĩ mơ 1 Đối v ới Nhà nước:

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ - hậu giang.pdf (Trang 108 - 111)

- Nợ trên tổng tài sản

3.3.1.Giải pháp vĩ mơ 1 Đối v ới Nhà nước:

K ẾT LUẬN CHƯƠNG

3.3.1.Giải pháp vĩ mơ 1 Đối v ới Nhà nước:

 Trong những năm qua, viễn thơng và Internet Việt Nam đã cĩ bước tiến vượt bậc. Việt Nam trở thành một trong những quốc gia cĩ tốc độ phát triển viễn thơng

và Internet nhanh trên thế giới. Ở Việt Nam đã hình thành thị trường cạnh tranh với 6

nhà cung cấp hạ tầng mạng và nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet. Mơi

trường cạnh tranh đang đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với cơ quan quản lý nhà nước và

các doanh nghiệp như vấn đề kết nối, quản lý và phân bổ tài nguyên viễn thơng, giá

cước, chất lượng dịch vụ,… Bởi lẻ, việc quản lý thị trường dịch vụ viễn thơng ở nước ta hiện nay vẫn chưa theo kịp tình hình, cịn nhiều bất cập, một số doanh nghiệp chỉ

tập trung triển khai dịch vụ nhưng lại khơng quan tâm đến việc đầu tư mở rộng mạng lưới, động cơ chính chưa phải hồn tồn là để phục vụ kinh tế xã hội ngày càng tốt hơn mà cịn nặng về tìm kiếm thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận. Trong khi đĩ, doanh nghiệp sở hữu cơ sở hạ tầng mạng lưới, cĩ vai trị chủ đạo về viễn thơng, chiếm nhiều thị phần đang bị chia sẻ dịch vụ, bất bình với các doanh nghiệp mới, khơng muốn cho

đối thủ cạnh tranh sử dụng mạng lưới đã tự bỏ nhiều cơng xây dựng phát triển được,

đã gây nên sự tranh chấp ngày càng quyết liệt. Do đĩ, ta cĩ thể học tập kinh nghiệm của một số nước trong việc kinh doanh lĩnh vực viễn thơng đĩ là chỉ cho phép những doanh nghiệp lớn cạnh tranh với nhau. Các doanh nghiệp này muốn tồn tại và phát triển được phải kinh doanh đầy đủ các loại hình dịch vụ, kể cả dịch vụ mạng lưới, dịch vụ cơ bản, dịch vụ mới và dịch vụ giá trị gia tăng. Khơng nên cho phát triển tràn lan,

đồng thời tăng cường quản lý thị trường dịch vụ viễn thơng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, vừa khuyến khích phát triển vừa đảm bảo thơng tin quốc gia, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh của ngành viễn thơng trong quá trình hội nhập kinh tế.

 Nhà nước cần phân định rõ hai nhiệm vụ kinh doanh và cơng ích bằng những cơ chế và chính sách cụ thể. Theo đĩ Nhà nước sẽ quy định rõ những hoạt động nào là hoạt động kinh doanh, những hoạt động nào là hoạt động cơng ích. Từ đĩ giúp cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị được phân định một cách rõ ràng và cĩ kế

hoạch đầu tư hợp lí. Việc đầu tư vào các dịch vụ cơng ích sẽ được Nhà nước hỗ trợ

kinh phí hoặc các điều kiện ưu đãi khác. Nhờ đĩ đơn vị thực hiện tốt đồng thời hai

nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ cơng ích, phục vụ nhiệm vụ chính trị mà Đảng và

Nhà nước giao cho.

 Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang cũng như các doanh nghiệp viễn thơng khác đều hoạt động theo khuơn khổ pháp lý hiện hành. Các doanh nghiệp phải cĩ quyền và nghĩa vụ đĩng gĩp như nhau, đặc biệt đối với nghĩa vụ cơng ích. Điều này đảm bảo cạnh

tranh lành mạnh, khơng cĩ doanh nghiệp nào cĩ lợi thế hơn doanh nghiệp nào trừ phi

những lợi thế đĩ là do khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đem lại. Nhà nước cần đặt

lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu nhất là trong các vấn đề về giá cước, chất lượng

dịch vụ, tính đa dạng của dịch vụ và các thiết bị viễn thơng được cung ứng. Lợi ích đối

với người tiêu dùng là tiêu chí để đánh giá hiệu quả của chính sách mở cửa, thúc đẩy cạnh tranh, tránh trường hợp giá cước giảm nhưng chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo và nhà

nước thất thu. Từ đĩ Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang và các doanh nghiệp viễn thơng

khác sẽ tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Nhà nước cần hoàn thiện chính sách và khuơn khổ pháp lý về cạnh tranh, tránh xu hướng hành chính hĩa quan hệ kết nối giữa các doanh nghiệp, hành chính hĩa

cơng cụ giá sàn. Vẫn cịn chính sách đối xử bất bình đẳng giữa doanh nghiệp chủ đạo

và doanh nghiệp mới, trên cơ sở kiểm sốt doanh nghiệp cũ và tạo ưu đãi tối đa cho

doanh nghiệp mới. Ví dụ VNPT khơng được tự quyết định giá cước dịch vụ, các phương thức, các gĩi tính cước,... Chính điều này sẽ tạo ra mâu thuẫn, xung đột về lợi

ích kinh tế giữa các doanh nghiệp.

 Nhà nước cần sớm ban hành Bộ luật Viễn thơng hoàn chỉnh, cĩ biện pháp xử

lý nghiêm đối với các hành vi phi cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp viễn thơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bao gồm cả doanh nghiệp trong và ngồi nước; tạo hành lang pháp lý rõ ràng và mơi

trường cạnh tranh bình đẳng để quá trình kinh doanh dịch vụ viễn thơng được diễn ra đúng qui định của pháp luật, gĩp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Bởi lẽ cho

đến nay chưa cĩ một văn bản pháp luật nào điều chỉnh riêng cho lĩnh vực này, trong

khi đây lại là lĩnh vực phát triển mạnh trong thời gian tới nhất là khi Việt Nam gia

nhập WTO. Khi đĩ, Việt Nam sẽ phải tuân thủ luật chơi chung trong nhiều lĩnh vực trong đĩ cĩ viễn thơng. Tuy nhiên tại thời điểm này, các doanh nghiệp viễn thơng trong nước vẫn cịn khá lơ mơ về luật pháp, đặc biệt về các điều ước và thơng lệ quốc

tế.

 Hiện nay trong ngành Viễn thơng Việt Nam khơng cĩ một cơ quan quản lý độc lập, theo kinh nghiệm của quốc tế cần cĩ cơ quan quản lý độc lập, điều này rất hữu

ích cho Việt Nam để thích ứng với mơi trường cạnh tranh và cơng nghệ tiên tiến. Đây

cũng là một trong những qui định trong lĩnh vực viễn thơng mà Việt Nam phải tuân

thủ khi gia nhập WTO, đĩ là cơ quan quản lý phải tách biệt, khơng phụ thuộc vào một nhà khai thác nào; các quyết định và trình tự quản lý phải vơ tư với mọi bên tham gia thị trường. Tuy nhiên, điều khoản này khơng phù hợp với thực tế của nước ta hiện nay, do quan hệ giữa Bộ Thơng tin và Truyền thơng và VNPT vẫn rất chặt chẽ, cĩ sự luân chuyển cán bộ giữa hai tổ chức này.

 Theo qui định hiện hành, Bộ Thơng tin và Truyền thơng quản lý giá cước đối

với những nhà khai thác cĩ thị phần chủ đạo, trong khi những nhà khai thác khác được

Thơng tin và Truyền thơng cần nhanh chĩng ban hành các qui định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thơng, đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện các qui định này nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và hạn chế tình trạnh cạnh

tranh khơng lành mạnh.

 Hiện nay do sự bùng nổ nhanh chĩng của thị trường viễn thơng, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng ra đời sau Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang nhưng đã phát triển thuê bao một cách ồ ạt mà khơng quan tâm đến khả năng đáp ứng của mạng lưới. Lợi dụng chính sách khuyến khích phát triển và thúc đẩy cạnh tranh trong viễn thơng của Nhà nước, họđã tạo áp lực đểđược kết nối vào mạng viễn thơng chung và cả mạng viễn thơng của VNPT. Kết quả là các doanh nghiệp này thu được lợi nhuận rất cao nhưng mạng luơn bị nghẽn mạch, làm mất lịng tin nơi khách hàng. Bên cạnh đĩ, việc đầu tư phát triển mạng lưới cĩ chi phí rất cao, tốn nhiều thời gian do phải tuân thủ đầy đủ các thủ tục vềđầu tư. Do đĩ, Bộ Thơng tin và Truyền thơng cần qui định cụ thể hơn như các doanh nghiệp cần thơng báo kế hoạch phát triển thuê bao trước khi kết nối vào mạng lưới; hoặc cĩ thể áp dụng hạn ngạch kết nối trên cơ sở tính tốn một cách hợp lí cơ sở hạ tầng của các bên. Bên cạnh đĩ, cần xây dựng cơ chế

chính sách và thực thi pháp luật để phát huy nội lực, thúc đẩy cạnh tranh trong lĩnh

vực viễn thơng và Internet. Số lượng doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, đặc biệt

trong lĩnh vực thơng tin di động cần được quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển thị trường lành mạnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích lũy vốn, duy trì, mở rộng kinh doanh, tránh đầu tư chồng chéo và sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên viễn thơng và nguồn lực quốc gia. Các doanh nghiệp cần được tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng cơ

sở hạ tầng sẵn cĩ cung cấp dịch vụ viễn thơng và Internet. Các doanh nghiệp bán lại

dịch vụ, cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị, dịch vụ truy nhập và ứng dụng trên Internet cần được khuyến khích phát triển mạnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ - hậu giang.pdf (Trang 108 - 111)