Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập.pdf (Trang 25 - 30)

HÀNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP.

☼Những cơ hội đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội để trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng như hoạch định chính sách tiền tệ, đề ra các biện pháp phịng ngừa rủi ro, qua đĩ nâng cao vị thế và uy tín của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các giao dịch tài chính quốc tế.

Thứ hai, hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng sẽ tạo động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và nâng cao tính minh bạch của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập, thực hiện cam kết với các định chế tài chính và tổ chức thương mại thế giới.

Thứ ba, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng sẽ giúp các ngân hàng trong nước cĩ điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu cơng nghệ mới, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ cĩ khả năng theo kịp yêu cầu phát triển thị trường tài chính trong và ngồi nước … từ các ngân hàng nước ngồi.

Thứ tư, quá trình hội nhập ngành ngân hàng sẽ thúc đẩy cạnh tranh. Lúc đĩ các NHTM Việt Nam bắt buộc phải chuyên mơn hố sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn , nhanh chĩng tiếp cận và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng mới. Qua đĩ, khai thác và áp dụng hiệu quả hơn ưu thế của các loại hình ngân hàng nhằm mở rộng thị phần và gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính quốc tế và khu vực. Các NHTM Việt Nam cĩ thể phát huy lợi thế về mạng lưới chi nhánh rộng lớn để tiếp cận phương thức quản lý, của các ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.

Thứ năm, mở cửa hội nhập từng bước tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nước cĩ cơ hội và phát triển về “tầm vĩc” hơn để mở rộng, vươn vai ra thị trường tài chính thế giới.

☼Những thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

Mở cửa hội nhập ngành ngân hàng đã tạo cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều cơ hội đồng thời nĩ cũng kéo theo khơng ít thách thức. Cụ thể là

Thứ nhất, trong quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng chịu tác động mạnh của thị trường tài chính thế giới , nhất là về tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, trong khi phải thực hiện đồng thời nghĩa vụ và cam kết quốc tế .

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý chưa hồn thiện , nhất là về thanh tra, giám sát thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành cĩ liên quan. Thực tế cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam cịn chứa đựng nhiều hạn chế mang tính định lượng áp dụng đối với các TCTD trong nước và mâu thuẫn với một số nội dung của GATS và Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Cơ cấu tổ chức của NHNN chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động cĩ hiệu lực của một hệ thống được quản lý tập trung thống nhất. Các chính sách và qui định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa tạo ra một mơi trường kinh doanh bình đẳng cho các thành viên tham gia thị trường . Các cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ chưa được đổi mới kịp thời, cơ chế giám sát ngân hàng cịn nhiều bất cập.

Thứ ba, cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn khi các ngân hàng nước ngồi ngày càng mở rộng qui mơ và phạm vi hoạt động trên thị trường Việt Nam. Thách thức khơng nhỏ đối với các NHTM Việt Nam là vai trị của nhĩm ngân hàng nước ngồi ngày càng tăng nhờ sức mạnh về vốn, cơng nghệ, dịch vụ và qui mơ hoạt động tồn cầu, nhất là khi NHNN cho phép họ huy động VND bằng 50% vốn điều lệ tại các ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng. Trong quá trình hội nhập, lợi thế tiềm tàng sẽ thuộc về nhĩm ngân hàng nước ngồi và sức ép cạnh tranh sẽ ngày càng lớn đối với các NHTM trong nước.

Thứ tư, xét về tổng thể, xuất phát điểm và trình độ phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam cịn thấp, cả về cơng nghệ, trình độ tổ chức, quản lý và chuyên mơn nghiệp vụ; tốc độ mở cửa nền kinh tế cịn chậm, khả năng huy động vốn nội bộ trong nền kinh tế thấp, nhất là vốn trung dài hạn . Hầu hết các NHTM Việt Nam chưa cĩ chiến lược kinh doanh hợp lý để cĩ thể vươn ra thị trường quốc tế. Như vậy, trong quá trình hội nhập, bên cạnh những cơ hội, các NHTM trong nước cịn phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu trong lĩnh vực ngân hàng.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG VỀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.

2.1.TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BIDV.

2.1.1.LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là tên ngân hàng hiện tại bằng tiếng Việt.

- Tên giao dịch quốc tế hiện tại: Bank for Investment and Development of Vietnam.

- Tên gọi viết tắt hiện tại: BIDV

BIDV được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. BIDV là ngân hàng chuyên doanh được thành lập sớm nhất ở Việt Nam với tên gọi đầu tiên từ khi thành lập là : Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.

Đến ngày 24/06/1981 được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Và từ ngày 14/11/1990 đến nay được đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

BIDV là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước và là một hệ thống hiện nay bao gồm:

ƒ 79 chi nhánh cấp 1 và 3 Sở giao dịch tại 64 tỉnh, thành phố trong cả nước;

ƒ 05 cơng ty độc lập là : Cơng ty chứng khốn, Cơng ty cho thuê tài chính I, Cơng ty cho thuê tài chính II , Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản và Cơng ty bảo hiểm BIDV;

ƒ 02 trung tâm: Trung tâm đào tạo và Trung tâm cơng nghệ thơng tin;

ƒ 04 đơn vị liên doanh là: Ngân hàng liên doanh Lào – Việt, Ngân hàng liên doanh VID-Public, Cơng ty liên doanh quản lý đầu tư BIDV-VP, Cơng ty liên doanh tháp BIDV.

BIDV là 1 trong 5 NHTMQD lớn nhất hiện nay với tổng vốn chủ sở hữu lên đến 6.531 tỷ VND (tính đến ngày 31/12/2005). BIDV là ngân hàng đa chức năng, được phép thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh mà mà Luật các Tổ chức tín dụng cho phép như huy động vốn ngắn, trung, dài hạn; kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng; làm đại lý ngân hàng, ngân hàng đầu tư và phát triển của Chính phủ, các tổ chức kinh tế tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế xã hội, đồn thể, cá nhân trong và ngồi nước.

Về chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của BIDV, từ nhiều năm qua, BIDV đã khơng ngừng nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ trong cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao nhất mà BIDV cĩ thể. Từ tháng 12/2001, BIDVõ bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đã một lần nữa khẳng định tinh thần luơn luơn cải tiến chất lượng của BIDV.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập.pdf (Trang 25 - 30)