Năng lực cạnh tranh của BIDV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập.pdf (Trang 37 - 40)

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

2.3.1.NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

2.3.1.1.NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỪNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.

Năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng cĩ thể được đánh giá qua các hoạt động diễn ra trong quá khứ, các yếu tố nào giúp ngân hàng cĩ được thị phần, mang lại lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động so với các ngân hàng khác. Về năng lực bên trong của các ngân hàng , các chuyên gia tư vấn mở cuộc điều tra với chính các NHTM và cĩ kết quả như sau:

Bảng 4: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG

CÁC YẾU TỐ NHTMQD NHTMCP NHNNg&LD

Năng lực quản lý của đội ngũ quản lý 1,8 2 1,6

Tổ chức quản trị và cơ cấu tổ chức 2 2,2 1,6

Hạ tầng cơng nghệ ngân hàng và thơng tin 2,4 2,6 1,9

Hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ 2,6 2,3 1,6

Các quy trình, chính sách và cơ cấu quản lý rủi ro. 2,8 2,6 1,7

Các quy trình, chính sách và cơ cấu hoạt động tín dụng 2,2 2,3 1,9

Các quy trình, chính sách và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản Nợ -

3 2,5 1,7

Các quy trình, chính sách quản lý nguồn nhân lực 2,4 2,5 1,9

Trong đĩ:

¾ 1 = rất mạnh

¾ 2 = mạnh

¾ 3 = yếu

¾ 4 = rất yếu

(Nguồn: Điều tra của chuyên gia tư vấn, Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng, 2005)

Nhìn chung, các NHTMQD, NHTMCP nhận thức rõ nhiều điểm yếu của mình so với các ngân hàng khác. Cụ thể là các ngân hàng nước ngồi và liên doanh tỏ ra cĩ ưu thế hơn về tất cả các mặt đặc biệt về năng lực quản trị, quản lý và tổ chức, hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ, hạ tầng cơng nghệ ngân hàng và thơng tin. Các NHTMQD mặc dù đĩng vai trị chủ đạo trong hệ thống ngân hàng nhưng yếu hơn hẳn về mọi mặt so với NHNNg & LD ;trong cơng tác quản lý rủi ro, qui trình, chính sách và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản Nợ – Cĩ nĩi chung và hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ kém cạnh tranh hơn so vơí NHTMCP. Các NHTMCP cũng yếu hơn hẳn về mọi mặt so với NHNNg & LD . Cịn đối với NHTMQD, NHTMCP cũng bộc lộ một vài điểm yếu về hạ tầng cơng nghệ, năng lực quản lý rủi ro và quản lý nguồn nhân lực. Song bên cạnh đĩ các NHTMCP cũng tỏ ra mạnh hơn (nhưng khơng nhiều) các NHTMQD một số điểm như: hệ thống kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ; các qui trình, chính sách và cơ cấu quản lý rủi ro; các qui trình, chính sách và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản Nợ – Cĩ.

2.3.1.2.MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Trên đây là kết quả điều tra về năng lực cạnh tranh (thể hiện ở các điểm mạnh, điểm yếu ) của riêng từng ngân hàng. Cịn mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau trong tồn hệ thống ngân hàng hiện nay như thế nào? Tương lai cĩ gì khác biệt khơng?

Điều tra của các chuyên gia tư vấn kinh tế cũng đã tìm hiểu ý kiến của các ngân hàng về phạm vi và sự phát triển cạnh tranh hiện nay và đến năm 2010 trong bối cảnh mở cửa thị trường đồng thời dự kiến áp dụng một sân chơi cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng trong và ngồi nước. Kết quả điều tra cụ thể như sau:

Bảng 5: CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NHTMQD NHTMCP NHNg&LD LOẠI NGÂN HÀNG

Hiện tại 2010 Hiện tại 2010 Hiện tại 2010

NHTMQD 1,6 1,4 2 2 1,7 1,3

NHTMCP 1,6 1,2 1,2 1,3 2,3 1,7

Ngân hàng liên doanh 2 1,8 2,8 1,9 2,2 1,6

Chi nhánh ngân hàng nước

ngồi 1,8 1,2 2,7 1,5 1,4 1,3 Ngân hàng 100% vốn nước ngồi Chưa cĩ số liệu 1,3 Chưa cĩ số liệu 1,8 Chưa cĩ số liệu 1,3 Trong đĩ: 9 1 = cạnh tranh rất mạnh 9 2 = cạnh tranh cao 9 3 = cạnh tranh kém hơn

(Nguồn: Điều tra của chuyên gia tư vấn, Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng, 2005)

Kết quả trên cho thấy: mức độ cạnh tranh trong tương lai sẽ quyết liệt hơn hiện tại, nĩi cách khác mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ ngày một quyết liệt hơn.

Hầu hết các NHTMQD hiện tại vẫn cho rằng các NHTMQD khác và các NHTMCP là những đối thủ cạnh tranh quan trọng hơn so với các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Điều này cho thấy mức độ cạnh tranh hiện tại ở mức cao chứ chưa phải ở mức rất cao. Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh được dự báo sẽ cĩ thay đổi lớn vào năm 2010, khi các NHTMCP đã lớn mạnh hơn và các chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh được phép hoạt động ở phạm vi rộng hơn sẽ cĩ khả năng cạnh tranh được với các NHTMQD. Đặc biệt một khi các ngân hàng 100% vốn nước ngồi được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam trong tương lai sẽ đẩy tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày một gay gắt. Cĩ thể đưa ra kết luận rằng các NHTMQD nhận thức rõ mình đang phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng cao hơn từ hầu hết các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Các NHTMCP dự kiến tiếp tục cạnh tranh với nhau do khá giống nhau về sản phẩm, dịch vụ, mảng thị trường mà các ngân hàng này đang theo đuổi và mơ hình kinh doanh đang áp dụng. Bảng 5 cũng cho thấy các NHTMCP sợ nhất cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngồi. Điều này cũng dễ hiểu bởi các NHTMCP đang tích cực giới thiệu các dịch vụ ngân hàng mới và chắc chắn sẽ phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi trong lĩnh vực này.

Cuối cùng là các ngân hàng nước ngồi khi được hỏi đã đánh giá đối thủ cạnh tranh chính của mình hiện nay và trong tương lai vẫn chính là các ngân hàng nước ngồi khác do phần lớn dự kiến vẫn tập trung vào cùng một phân đoạn thị trường. Nhưng các ngân hàng nước ngồi dự kiến sẽ phải cạnh tranh mạnh hơn trong lĩnh vực ngân hàng bán buơn với các NHTMQD cĩ quy mơ lớn và cả trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng mới với các NHTMCP.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập.pdf (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)