CỦA BIDV Bảng 7 : TỔNG HỢP THỊ PHẦN CỦA CÁC NHTM (Đơn vị tính : %) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (ước lượng) Thị phần huy động vốn NHTMQD 80,1 79,3 78,1 75,2 72,9 70,35 NHTMCP 9,2 10,1 11,2 13,2 14,7 16,17
Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 8,8 8,1 7,8 8,2 8,5 8,8
Ngân hàng liên doanh 1,9 2,5 2,9 3,4 3,9 4,68
Tổng cộng 100 100 100 100 100 100
Thị phần tín dụng
NHTMQD 79,0 79,9 78,6 76,9 73,1 69,4
NHTMCP 9,3 9,5 10,8 11,6 14,4 16,8
Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 9,5 7,7 7,7 8,3 8,7 9,1
Ngân hàng liên doanh 2,2 2,9 2,9 3,2 3,8 4,7
Tổng cộng 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 7/2006)
Xem xét 3 nhĩm đối thủ cạnh tranh lớn nhất của BIDV ta thấy:
Nhĩm các NHTM quốc doanh : nhĩm các NHTMQD cĩ chung một thế mạnh đĩ là nguồn vốn dồi dào, là ngân hàng truyền thống thuộc sở hữu Nhà nước nên cĩ uy tín cao trong cơng tác huy động vốn và cung cấp dịch vụ ngân hàng và đặc biệt đã và đang là ngân hàng dẫn đầu về thị phần và cĩ khả năng chi phối thị trường. Dù các ngân hàng này dường như cĩ cùng một chiến lượt phát triển thành các NHTM đa năng (universal bank) song mỗi ngân hàng đều cĩ thế mạnh riêng và cĩ sức mạnh vượt trội trong một số lĩnh vực: Vietcombank dẫn đầu về thanh tốn quốc tế, dịch vụ thẻ và nguồn vốn ngoại tệ dồi dào; Incombank cĩ quan hệ mật thiết với khách hàng cơng nghiệp, thương mại, doanh nghiệp vừa và nhỏ đơ thị; VBARD chi phối thị trường tài chính nơng thơn.
Nhĩm các NHTMCP : hầu hết các NHTMCP đều cĩ năng lực tài chính khá tốt so với qui mơ hoạt động của họ. Hệ số an tồn vốn CAR đạt thơng lệ quốc tế (từ 8% trở lên ) Một số ngân hàng như ACB, Sacombank cĩ sự tham gia gĩp vốn của ngân hàng nước ngồi nên cơng tác quản trị và quản lý rủi ro của các ngân hàng này cĩ nhiều điểm tiến bộ vượt trội so với các ngân hàng trong nước (vì cĩ sự gĩp vốn của các ngân hàng nước ngồi,) chẳng hạn các NHTMCP tại Việt Nam là Techcombank, ACB, Sacombank đã được các ngân hàng nước ngồi là HSBC, Standard Chartered Bank và ANZ gĩp vốn. Ngồi ra, một số sản phẩm dịch vụ của nhĩm ngân hàng này được triển khai nhanh chĩng, hiệu quả và đĩn bắt được nhu cầu, tâm lý của khách hàng. Thị phần huy động vốn và tín dụng của nhĩm ngân hàng này giai đoạn 2000-2005 liên tục tăng (từ 9% lên đến xấp xỉ 13%) là tín hiệu cho thấy uy tín và hiệu quả hoạt động của nhĩm ngân hàng này ngày một tăng lên trong nền kinh tế .
Nhĩm các ngân hàng nước ngồi và liên doanh : bắt đầu cĩ sự tăng trưởng khá về vốn huy động và dư nợ tín dụng khi NHNN cĩ những dỡ bỏ hạn chế huy động vốn bằng VND. Điều này chứng tỏ uy tín của nhĩm các ngân hàng này cũng rất tốt trong đánh giá của khách hàng. Chất lượng tín dụng của các ngân hàng này rất tốt (biểu hiện là nợ xấu rất thấp, khoảng 0,16% trên tổng dư nợ). Điều này cho thấy cơng tác quản lý rủi ro của nhĩm ngân hàng này rất hiệu quả. Như vậy, cĩ thể thấy rằng thế mạnh của nhĩm ngân hàng này là chất lượng
dịch vụ cao, uy tín tồn cầu , cơng nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế, trình độ quản lý vượt trội, chi phí hoạt động thấp, thị phần tuy nhỏ nhưng hiệu quả và ngày càng lớn dần.
Ngồi ra, một điều dễ nhận thấy hiện nay là cơng tác Marketing, quảng bá hình ảnh của các NHTMCP và ngân hàng nước ngồi trên các phương tiện thơng tin đại chúng đang diễn ra rầm rộ và diễn ra dưới nhiều hình thức (quảng cáo, tài trợ, …). Chứng tỏ các ngân hàng này đang ra sức khuếch trương hình ảnh của mình đến cơng chúng. Kết quả của các hoạt động trên cũng cho thấy, nĩ đang tác động trực tiếp đến quan niệm, tư duy của khách hàng một cách tích cực. Từ kết quả phân tích trên cho thấy hầu hết các ngân hàng đều cĩ một thế mạnh riêng nhưng lại cĩ cùng một quyết tâm là gia tăng cạnh tranh để mở rộng thị phần trong thời gian sắp tới. Như vậy, trong thời gian tới BIDV cần cĩ những nghiên cứu và biện pháp để đồng thời đối phĩ với sự cạnh tranh của ngân hàng khác và để gia tăng thị phần trong tương lai vì xét cho cùng đây cũng là 2 mục tiêu mang tính quyết định, liên quan đến khả năng tồn tại của một ngân hàng trong xu thế hội nhập với nền kinh tế muơn màu, muơn vẻ của tồn cầu.