0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giải pháp đào tạo, chuẩn bị lực lợng lao động có kỹ thuật để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KCN

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020.DOC (Trang 79 -80 )

VI. Các dự án sản xuất TTC N làng nghề truyền thống.

4. Giải pháp đào tạo, chuẩn bị lực lợng lao động có kỹ thuật để cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KCN

cấp nguồn nhân lực cho phát triển KCN

Việc phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ phải đảm bảo chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả năng tiếp thu có hiệu quả các phơng pháp quản lý khoa học hiện đại, các trình độ thiết bị công nghệ cao, tiên tiến trên thế giới; có thể lực, tác phong và nếp sống văn hoá công nghiệp.

4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp.

Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, nhằm phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, cơ chế chính sách phải mang các yếu tố khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho cả 3 đối tợng: địa phơng nơi có khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp trong các khu, cụm CN và đối tợng làm việc trong các khu cụm công nghiệp. Cơ chế chính sách phải mang tính đại diện chung cho các thành phần kinh tế hoạt động tại khu, cụm công nghiệp tránh ban hành nhiều loại cơ chế chính sách khác nhau.

Cần xây dựng cơ chế, chính sách về thu hút lao động vào các khu, cụm công nghiệp tập trung; cơ chế, chính sách hỗ trợ giải quyết nhà ở cho lao động tại các khu, cụm công nghiệp; cơ chế hỗ trợ công tác đào tạo tại chỗ nguồn lực lao động cho các khu, cụm công nghiệp.

Tạo dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ với trờng đại học, trờng dạy nghề trên địa bàn để đào tạo nhân lực đáp ứng đúng nhu cầu của doanh nghiệp về các ngành nghề kinh doanh. Có thể liên kết giữa cơ quan quản lý Nhà nớc, Doanh nghiệp và Tr- ờng để tổ chức mở lớp đào tạo trong trờng hoặc ngay tại doanh nghiệp. Tạo điều kiện thành lập các Trung tâm đào tạo nghề và truyền nghề ngay tại các khu, cụm công nghiệp do doanh nghiệp có khả năng đầu t tổ chức và quản lý hoạt động nhằm đào tạo lại hoặc đào tạo mới nguồn lao động tại chỗ cho các khu, cụm công nghiệp. Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế, đáp ứng kịp thời việc cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật theo ngành nghề tại các khu, cụm công nghiệp.

Đặc biệt cần đầu t đổi mới cơ sở vật chất, điều kiện giảng dạy, điều kiện học tập, trớc hết là các trờng dạy nghề của Phú Thọ để sau khi đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có thể tiếp cận và làm chủ đợc các trang thiết bị máy móc mới tiên tiến phù hợp với trình độ chung của khu vực và thế giới.

Việc đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp tại khu, cụm công nghiệp cần phải quan tâm đầy đủ tới các đối tợng: nhân lực về công tác quản lý, điều hành; nhân lực về công tác chuyên môn nghiệp vụ; nhân lực về lao động có kỹ thuật.

4.3. Về dịch vụ t vấn cung cấp lao động:

Tỉnh cần thành lập Trung tâm t vấn dịch vụ cung ứng nhân lực hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, với chức năng là nơi tiếp cận giữa nhu cầu sử dụng lao động và nguồn lao động.

Để phát triển nguồn nhân lực và các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ theo hớng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc hình thành và phát triển thị trờng lao động là một điều kiện quan trọng. Các tổ chức giao dịch về lao động và việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn để ngời lao động và ngời sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận đợc với nhau, cần hình thành hệ thống thông tin – thống kê thị trờng lao động, nắm bắt thờng xuyên, cập nhật kịp thời về tình hình cung – cầu lao động trong từng khu, cụm và lĩnh vực chuyên ngành.

4.4. Đối với doanh nghiệp hoạt động SXKD trong các Khu, Cụm CN:

Doanh nghiệp cần phải có chiến lợc và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực. Đối với những doanh nghiệp lớn cần có cơ sở đào tạo riêng để chủ động trong việc tổ chức đào tạo cả về quy mô, trình độ và cơ cấu ngành nghề; doanh nghiệp cần phải có bộ máy chuyên trách về quản lý nguồn nhân lực.

Nâng cao kiến thức về pháp luật cho ngời lao động: Giáo dục các kiến thức pháp luật cần thiết cho ngời lao động hiểu đợc quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với doanh nghiệp và đối với xã hội là việc cần đợc chú trọng.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020.DOC (Trang 79 -80 )

×