Về nhân khẩu, Việt Nam là một quốc gia cĩ dân số đơng với trên 82 triệu dân, tỉ lệ tăng dân số khoảng 1,3% và trên 75% dân số sống ở nơng thơn. Cùng với nền kinh tế ngày càng phát triển và ổn định, đời sống dân cư ngày một nâng cao, cộng với dân số đơng và trẻ tạo ra hướng thay đổi tích cực trong tiêu dùng, từ đĩ kéo theo tiêu dùng xã hội tăng. Nhu cầu về sản phẩm dệt may, thời trang là nhu cầu thiết yếu và do đĩ nhu cầu cũng tăng mạnh. Tuy vậy nhu cầu tăng và những địi hỏi về chất lượng ngày một phong phú đa dạng cũng tạo nên áp lực thay đổi cơng nghệ, thiết kế sản phẩm một cách thường xuyên hơn.
Biểu đồ 2.1 – Lực lượng lao động Việt Nam qua các năm ( triệu người)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 3.05 3.14 3.26 3.38 3.43 3.41 3.42 3.75
3.86 4.14 4.00
(Nguồn : vneconomy)
Cùng với thuận lợi về tăng trưởng thị trường theo nhân khẩu thì đây cũng là nguồn lực lao động dồi dào cĩ thể đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp với giá nhân cơng rẻ. Nhưng sự thay đổi và giao thoa trong văn hĩa hội nhập và sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế cũng như sự ưu tiên phát triển kinh tế địa phương tác động mạnh đến bài tốn nhân cơng của các doanh nghiệp trong
ngành may. Bản thân ngành dệt may đang thâm dụng lao động, trong khi đĩ sự phát triển của các ngành khác hấp dẫn hơn đã lơi kéo họ từ bỏ ngành dệt may và tham gia trong ngành mới. Cơng ty Dệt may 7 nằm trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh cũng chịu những tác động trên, trong đĩ chính sách ưu tiên phát triển cơng nghệ cao và dịch vụ sẽ tác động đến nguồn nhân cơng làm dệt may.
Như vậy, bài tốn nhân sự đang là “ vừa thiếu vừa thừa” và sự cạnh tranh về nhân cơng cĩ tay nghề cũng đang gay gắt. Sự gắn bĩ với nghề của cơng nhân ngày càng giảm nên cơng nhân chỉ làm một thời gian ngắn và nghỉ để chuyển sang làm việc khác hoặc làm cho doanh nghiệp nước ngồi cĩ thu nhập cao hơn.