Những khó khăn cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC (Trang 32 - 34)

II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.

2. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

2.4 Những khó khăn cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

đến thành công. Thêm vào đó, luật doanh nghiệp ( có hiệu lực từ 01/01/2000) có quy định điều tiết công ty cổ phần sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, tạo môi trờng hoạt động cho mô hình công ty này.

Chính sách cổ phần hoá ở Việt nam ra đời từ năm 1992. Sau hơn 8 năm thực hiện tính đến hết năm 1999 cả nớc có 370 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá và đi vào hoạt động dù kết quả cha nh mong muốn. Nhng với sự cố gắng là đa chính sách này thực sự là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế, kết quả bớc đầu ở một số doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đã có chuyển biến tích cực,và hoạt động có lãi đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, do vậy niềm tin vào sự thành công của chính sách cổ phần hoá đợc nhân lên.

2.4 Những khó khăn cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. công ty cổ phần.

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc diễn ra lâu dài phức tạp còn nhiều nguyên nhân cản trở thành công. Cổ phần hoá thành công chính là việc chuyển đổi thành công vốn, từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu tập thể, công ty cổ phần. Do vậy, chúng ta phải đánh giá đúng những tác động ngợc trở lại nhằm hạn chế chúng. Mặt khác, phát huy mặt tích cực coi đây là nhân tố quan trọng để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.

Để thực sự tạo cú hích cho quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần trong những năm tới, ngay từ bây giờ, không gì hơn là việc rút kinh nghiệm thực tế của nớc ngoài áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt nam, có chọn lọc. Nghiên cứu kỹ những tác động tiêu cực của môi trờng bên ngoài để có phơng h- ớng hạn chế đúng đắn. Việc không ngừng hoàn thiện chính sách vĩ mô của Nhà n- ớc là vấn đề quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình cổ phần hoá đợc thành công, để các công ty sau cổ phần hoá nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

ở hầu hết các doanh nghiệp đợc lựa chọn tiến hành cổ phần hoá, cơ sở vật chất lạc hậu yéu kém. Đây chính là nguyên nhân gây thua lỗ kéo dài mà các doanh nghiệp không có biện pháp khắc phục. Việc xác định cơ sở vật chất ban đầu cho quá trình cổ phần hoá là một bài toán khó. Vì khi tiến hành cổ phần hoá thành công, công ty phải đầu t lại từ đầu một lợng vốn quá lớn, vì vậy, các nhà đầu t lẫn nhà quản lý doanh nghiệp vẫn e ngại cha giám mạo hiểm thực hiện.

Từ trớc đến nay, tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hầu hết là doanh nghiệp có vốn điề lệ nhỏ < 10 tỷ đông, hoạt đông kinh doanh kém hiệu quả. Chúng ta cha quan tâm đến phân loại doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nào cần thiết tiến hành cổ phần hoá, doanh nghiệp nào cần giữ 100% vốn nhà nớc, nên việc tiến hành cổ phần hoá còn gặp nhiều khoá khăn thậm chí không thể tiến hành cổ phần hoá đợc. Chất lợng cổ phiếu của các công ty tiến hành cổ phần hoá là thấp không thu hút đợc các nhà đầu t.

Phải thừa nhận rằng, ở nớc ta hiện nay, tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế là cha thật bình đẳng, theo đúng tinh thần hai bên cùng có lợi. Việc thiếu đi một hành lang pháp lý sẽ là rào cản cho các doanh nghiệp phát triển lành mạnh, đặc biệt là hạn chế sự tham gia của các DNNN vào tiến trình cổ phần hoá. Chính vì hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ nh vậy, chúng tỏ

rõ nhiều hạn chế nên cha thật khuyến khích doanh nghiệp sau cổ phần hoá, không thể đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh theo mô hình doanh nghhiệp này đợc thuận lơị, tránh đợc những rủi ro đáng tiếc xảy ra.

Để chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà nớc sang công ty cổ phần và cho quá trình này đợc rút ngắn thì việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng là một mục tiêu yêu cầu phải đợc giải quyết. Việc xác định giá trị doanh nghiệp còn nhiều hạn chế từ nhiều phía nhất là từ phía doanh nghiệp. Xác định đắt hay rẻ giá trị doanh nghiệp có ảnh hởng đến tiến độ nhanh hay chậm của tiến trình cổ phần hoá và điều này sẽ gây ra mâu thuẫn, làm ảnh hởng không nhỏ cho công ty lẫn nhà đầu t. Doanh nghiệp muốn định giá doanh nghiệp dựa trên tất cả các tiêu thức, yếu tố, các loại tài sản hữu hình và vô hình, sự đóng góp của ngời lao động... mà không quan tâm đến giá trị thị trờng ra sao để có kế hoạch định giá tối u. Hiện tai, việc đấu giá doanh nghiệp là cần thiết giao cho một tổ chức bên ngoài tiến hành thực hiện nhằm đánh giá chính xác khách quan để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá theo chiều hớng có lợi và nhanh chóng.

Vấn đề lợi ích của các đối tợng tham gia cổ phần hoá cũng là một vấn đề phức tạp có ảnh hỡng không nhỏ đến tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- ớc.

Thủ tục cổ phần hoá còn nhiều phiền hà, mất nhiều thời gian nên các doanh nghiệp không mặn mà nhiều với quá trình này.

Trên đây là một vài nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá, nó cha thật phản ánh đúng nhiệm vụ và mục tiêu đề ra. “Tính đến cuối năm 1999, cả nớc có 370 DNNN tiến hành cổ phần hoá thành công. Trên thực tế, tốc độ cổ phần hóa là chậm không đạt mục tiêu về số lợng và mục tiêu huy động vốn. Tuy nhiên, nhìn vào chất lợng cổ phần hoá là khá tốt thể hiện ở các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, lao động và việc làm trong công ty cổ phần đều tăng nhanh hơn 2 lần so với trớc cổ phần hóa. Mục tiêu huy động vốn cha đợc phát huy vì số doanh nghiệp tiến hành cỏ phần hoá chỉ mới chiếm 6,5% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc hiện có và vốn của các công ty này chỉ chiếm gần 1,5%”.1 Đây quả là một thách thức cho thời gian tới nếu các khó khăn trên cha đợc khắc phục.

Theo kế hoạch năm 2000, sẽ tiến hành chuyển đổi sở hữu cho 1000 doanh nghiệp trong đó, 1/ 2 đợc chuyển thành công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá. Tuy nhiên nhìn vào thực trạng cổ phần hoá hiện nay khó có thể đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu trên, khi mà hơn 8 năm qua chúng ta mới chỉ có đợc 370 công ty cổ phần (tính đến 32/ 12/ 1999), đợc sinh ra từ cổ phần hoá.

Tổng số vốn của các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá là rất nhỏ chỉ gần 1.000 tỷ đồng. Vì vậy, ý nghĩa cổ phần hoá cha thực sự ngang tầm nhiệm vụ và mục tiêu, vẫn còn nhiều hạn chế do quá quan tâm đến số lợng cổ phần hoá mà không chú trong đến chất lợng các doanh nghiệp này hoạt động ra sao, thậm chí có doanh nghiệp không biết lợi ích cổ phần hoá là gì. Do vậy hiệu quả cha thực sự nh mong đợi. Cổ phần hoá có thể sẽ là cứu cánh duy nhất cho doanh nghiệp phát triển. Bằng chứng là nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, thoát khỏi tình trạng thua lỗ trớc đây.

Tiến hành cổ phần hoá là việc thiết thực để các doanh nghiệp tự khẳng định mình trên thị trờng tạo khả năng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, 1 Đầu t chứng khoán, Thuỳ Dung, tr9, 5/2000.

đồng thời chính đây là điều kiện để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả huy động vốn cho kinh doanh cho mình mà ở các mô hình doanh nghiệp khác không thể có đợc. Chính cổ phần hoá là điều kiện để các công ty tham gia vào thị trờng chứng khoán với t cách là một chủ thể trên thị trờng, là cơ sở để cung cấp hàng hoá cho thị trờng này thể hiện là các loại cổ phiếu trái phiếu và các giấy tờ có giá khác. Đến lợt mình thị trờng chứng khoán lại thúc đẩy công ty phát triển mạnh hơn.

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w