II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.
4. Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần.
là loại hàng hoá để tham gia vào thị trờng chứng khoán, do công ty phát hành để thu hút vốn cho đầu t phát triển. Chính điều này đã phát huy u điểm của công ty cổ phần về huy động vốn và phớng pháp quản lý vốn. Các cổ đông có quyền tham gia quản lý công ty theo tỷ phần vốn góp của mình và đợc pháp luật bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp trong công ty.
Khác với việc thành lập mới công ty cổ phần, việc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần có nhiều phức tạp hơn trong tổ chức thực hiện cũng nh các vấn đề kỹ thuật nhằm đẩy nhanh công tác cổ phần hoá. Không thật dễ dàng khi mà vẫn còn nhiều quan điểm trái ngợc nhau về chính sách này. Chính nó góp phần tạo nên đặc trng của tiến trình cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp.
Hiện nay vấn đề chuyển đổi sở hữu đang diễn ra ở các công ty thuộc vào diện phải tiến hành cổ phần hoá. Nghĩa là quy định lựa chọn DNNN có quy mô vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, đợc đa vào diện cổ phần hoá. Nh vậy, quá trình cổ phần hoá diễn ra cha đợc toàn diện, còn nhiều mâu thuẫn. Việc chuyển đổi sở hữu vốn gặp không ít khó khăn. Do vậy, vốn nhà nớc trong công ty vẫn không bán đợc, vô hình chung làm chậm tiến trình cổ phần hoá.
Vấn đề chuyển đổi hình thức sở hữu có thể đợc chuyển đổi toàn bộ hay từng phần tuỳ thuộc vào hình thức tiến hành cổ phần hoá. Hiện có 4 hình thức áp dụng; (1) giữ nguyên giá trị vốn nhà nớc trong công ty, (2) bán một phần vốn nhà nớc, (3) cổ phần hoá một bộ phận của doanh nghiệp, (4) bán toàn bộ vốn nhà nớc. Việc áp dụng hình thức nào sẽ có ý nghĩa quyết định đến phần vốn nhà nớc trong công ty. Hình thức thứ nhất, đợc coi là khả thi hơn cả, khi mà vẫn bảo đảm vốn nhà nớc trong công tyđồng thời tăng đợc thêm vốn điều lệ của công ty, tao khả năng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây thể hiện đúng tinh thần cổ phần hoá nhằm kích thích tiến tình cổ phần hoá. Theo đó, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể mua lại phần vốn còn lại của nhà nớc. Nh vậy, sẽ có lợi cho cả nhà nớc lẫn doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc chúng ta mới bớc sang nền kinh tế thị tr- ờng, việc công ty cổ phần đi vào hoạt động là điều mới mẻ trong khi đó, chúng ta cha có khung pháp lý hoàn chỉnh để điều tiết loại hình doanh nghiệp này, ngoại trừ Luật doanh nghiêp. Dù vậy, cổ phần hoá vẫn đợc coi là nhân tố làm chuyển biến về cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
4. Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. trong công ty cổ phần.
Chính sách cổ phần hoá ra đời là điều kiện để các doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần, theo đúng chủ trơng của nhà nớc để các doanh nghiệp này đợc tự chủ hơn trong kinh doanh, nhằm phát huy tối đa lợi thế của công ty cổ phần trong nền kinh tế. Để cho hoạt động của các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đợc diễn ra bình thờng, và sớm đi vào ổn định thì nhất thiết những doanh nghiệp nhà nớc đang chuẩn bị cho mình chơng trình cổ phần hoá, phải có những hiểu biết nhất định về đặc điểm cũng nh chức năng hoạt động của công ty cổ phần, tạo thuận lợi cho việc thay đổi hình thức quản lý doanh nghiệp sau này tiến tới phát huy tốt năng lực quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy, việc đánh giá bớc đầu là hết sức cần thiết trong đó có xem xét đến công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần.
Cũng giống nh những loại hình doanh nghiệp khác, công ty cổ phần tuân thủ chặt chẽ các chế độ quản lý tài chính theo quy định chung của nhà nớc. Đối với công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu cũng vậy, vì nó là một bộ phận trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp nên việc thực hiện tốt công tác này, sẽ tạo thuận lợi nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng. Mặt khác, đây là một đòi hỏi chính đáng của các nhà đầu t, yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý tốt số vốn của họ trong công ty, để số vốn đó mang lại lợi ích thiết thực cho nhà đầu t, đó là mang về thu nhập và các lợi ích khác, bảo đảm công tác kiểm tra kiểm soát vốn trong doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Có nh vậy, mới phòng tránh đợc rủi ro đáng tiếc nhằm thực hiện triệt để nguyên tắc bảo vệ nhà đầu t- cổ đông công ty.
Kế toán, một trong những công cụ không thể thiếu trong hệ thống quản lý tài chính doanh nghiêp. Với công ty cổ phần, nó càng trở nên là một yêu cầu không thể xem nhẹ. Thực hiện tốt công tác kế toán, nghĩa là kiểm tra kiểm soát đợc toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị, để cho cái nhìn khái quát về hoạt động kinh doanh của đơn vị, cung cấp các thông tin một cách tổng quát và chi tiết các chỉ tiêu số liệu cho từng đối tợng kế toán cần phải quản lý, theo dõi, đáp ứng đợc nhu cầu kiểm tra kiểm soát, thông tin kịp thời trong doanh nghiệp.
Công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu, một bộ phận không thể tách rời trong công tác hạch toán quản lý trong doanh nghiệp. Nó sẽ thực sự trở nên phức tạp hơn ở trong công ty cổ phần bởi phát sinh nhiều hơn các nghiệp vụ kinh tế tài chính do việc thờng xuyên có những biến động đến tình hình sử dụng nguồn vốn này trong công ty. Trình độ quản lý kinh tế theo mô hình công ty cổ phần là cao hơn, nên buộc các nhà quản lý phải thực sự nâng cao trình độ, đồng thời phải th- ờng xuyên cải tiến phơng pháp quản lý sử dụng vốn hiệu quả. Nền tảng của công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu vẫn là chế độ, phơng pháp và các quy định cơ bản về hạch toán và quản lý theo chế độ hiện hành của nhà nớc.
Tình hình kinh doanh trong các doanh nghiệp luôn biến động, chịu tác động bởi nhiều nhân tố. Mặt khác, công ty phải đồng thời đảm bảo lợi ích của mình và lợi ích của nhà đầu t nên nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý và hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng là phải kiểm soát đợc toàn bộ biến động của nguồn này, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra phân tích đánh giá hiệu quả chung của công ty.
Nhìn chung, việc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu không khác quá nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc. Về bản chất là không khác nhau, vì đều phản ánh
cùng một đối tợng kế toán, do cùng áp dụng thống nhất chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam, theo QĐ 1141 TC/ QĐ/ CĐKT, ban hành năm 1995. Nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế là giống nhau, tuy nhiên về mặt hình thức có sự khác nhau nhất định.