Các công việc chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá tại Vinafco.

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC (Trang 86 - 89)

III. Phơng hớng thựchiện công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong tiến trình chuyển sang công ty cổ phần.

1. Các công việc chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá tại Vinafco.

Có thể nói, chủ trơng cổ phần hoá DNNN là quyết định mang tính đột phá khi nớc ta đang đứng trớc yêu cầu của sự đổi mới nền kinh tế. Đây là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên quá trình cải tổ nền kinh tế đất nớc nói chung và khu vực kinh tế nhà nớc nói riêng. Xét trên tổng thể, cả nớc ta hiện nay đã cổ phần hoá đợc hơn 400 doanh nghiệp với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Càng ngày càng có nhiều lãnh đạo doanh nghiệp và ngời lao động nhận thức đợc lợi ích của việc cổ phần hoá và sự hoài nghi đã giảm đi rất nhiều.

Vinafco là một doanh nghiệp nhà nớc, trớc xu thế đổi mới chung, đòi hỏi công ty phải chủ động hoà vào xu thế đó, cụ thể là tiến hành cổ phần hoá. Đây đ- ợc coi là con đờng tất yếu, nếu muốn đa công ty ngày càng phát triển. Để thực sự cho quá trình cổ phần hoá thành công với Vinafco, công tác chuẩn bị cho tiến trình này là rất quan trọng và cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc, nó quyết định đến sự nhanh hay chậm, thành công hay không của quá trình cổ phần hoá tại công ty. Cụ thể:

Thứ nhất, chuẩn bị về mặt t tởng, phải thực sự tạo ra một sự thống nhất trong nhận thức t tởng từ cấp lãnh đạo, đặc biệt là giám đốc, đến đông đảo CBCNV trong công ty để thấy đợc tính tích cực của việc thực hiện chủ trơng này. Cần phải nhận thức đây là quá trình tất yếu trong việc đổi mới nền kinh tế, đổi mới doanh nghiệp, rằng đây là mô hình doanh nghiệp tất yếu đợc sinh ra do những u điểm của nó. Cần phải thấy rằng, cổ phần hoá là để công ty huy động thêm vốn cho sự phát triển, thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả, để công ty đi vào hoạt động cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và dần hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp.

Thứ hai, thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá tại công ty. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ xem xét các văn bản pháp quy của nhà nớc về cổ phần hoá để tiến hành phân tích đánh giá tiến trình cổ phần hoá, thấy đợc những tích cực và hạn chế của quá trình này nhằm áp dụng vào trong thực tiễn của công ty một cách linh hoạt và có hiệu quả. Thông qua cổ phần hoá, ban chỉ đạo đa ra những mục tiêu cụ thể cho quá trình thực hiện. Ban chỉ đạo cần phải đi sâu, sát, cụ thể nhằm đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện cổ phần hoá, cần phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận phòng ban trong công ty để cho quá trình đợc thông suốt.

Thứ ba, xác định phơng hớng cổ phần hoá, trên thực tế cổ phần hoá DNNN đang đợc đẩy mạnh, theo nghị định 44/1998/NĐ-CP của chính phủ về việc chuyển

DNNN thành công ty cổ phần, có bốn hình thức để công ty có thể lựa chọn: (1) Giữ nguyên giá trị vốn nhà nớc hiện có, phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn, (2) Bán một phần vốn của nhà nớc, (3) Bán một bộ phận trong doanh nghiệp để cổ phần hoá, (4) Bán toàn bộ giá trị doanh nghiệp hiện có thuộc vốn chủ sở hữu nhà nớc để doanh nghiệp cổ phần hoá. Theo 4 hình thức trên thì hình thức thứ nhất, nói chung, áp dụng vào doanh nghiệp là hiệu quả nhất, nó thật có ý nghĩa trong việc huy động vốn cho sự phát triển của công ty, việc cổ phần hoá theo hình thức này, làm cho vốn điều lệ của công ty tăng lên, nâng cao đợc sức cạmh tranh và quan trọng hơn là thay đổi cơ cấu vốn trong công ty.

Thứ t, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp, nhất thiết công ty phải tổ chức đội ngũ cán bộ chuyên môn, đặc biệt là những cán bộ làm kế toán, xác định giá trị của công ty, nhằm bảo đảm xác định đúng, đủ giá trị thực tế của công ty. Hiện nay, vấn đề xác định giá trị của công ty đang đợc đặt lên hàng đầu và nó gây ra sự chú ý cho cả doanh nghiệp lẫn nhà đầu t. Việc xác định giá trị doanh nghiệp mà cả hai chủ thể - Vinafco và ngời mua có thể chấp nhận đợc là rất cần thiết. Công ty muốn định giá cao, trong khi ngời mua muốn giá rẻ, do vậy để điều hoà mâu thuẫn này cần phải đánh giá sát với giá thị trờng. Nghĩa là đánh giá theo căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giá tài sản vốn và giá trị lợi thế của công ty (địa điểm, lợi nhuận thực tế, uy tín, tỷ suất lợi nhuận bình quân, thơng hiệu, những đóng góp quá khứ...). Tốt nhất là công ty tiến hành tổ chức đấu giá.

Thứ năm, chuẩn bị về cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp, việc cổ phần hoá, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần không đồng nghĩa với việc công ty giữ nguyên cơ cấu lãnh đạo cũ, đặc biệt là vị trí giám đốc. Giám đốc doanh nghiệp sẽ đợc bầu bởi HĐQT- đại diện hợp pháp cho các cổ đông. Hiện nay hầu nh các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, giám đốc công ty cổ phần cũng là giám đốc DNNN- tiền thân của công ty cổ phần. Tuy vẫn là một đối tợng nhng với hình thức quản lý tài chính mới, nên công việc kinh doanh có hiệu quả hơn trớc, do có sự thuận lợi về cơ chế và giám đốc có động lực để phát triển và phát huy tài năng của mình, đặc biệt là những giám đốc có t tởng tích cực trong việc cổ phần hoá. Việc công ty tiến hành cổ phần hoá cần có sự tham gia của lãnh đạo trong việc mua tỷ lệ cổ phần nhất định, điều này không chỉ tạo đợc lòng tin từ phía ngời lao động và các nhà đầu t ngoài công ty trong việc mua cổ phiếu mà còn có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của công ty sau cổ phần hoá, do có sự gắn kết quyền lợi của lãnh đạo với quyền lợi chung của công ty.

Thứ sáu, vấn đề đảm bảo quyền lợi cho cổ đông, việc tiến hành cổ phần hoá đồng nghĩa với việc bán cổ phiếu của công ty ra cho công chúng, do vậy, để tạo ra niềm tin cho nhà đầu t đối với công ty thì phải có những chính sách u đãi nhất định để kích thích nhà đầu t tham gia đầu t vốn vào doanh nghiệp. Đặc biệt là nên quan tâm đến ngời lao động trong công ty để họ thâth sự là những ngời chủ, hơn thế, phát huy tính sáng tạo trong công việc và khuyến khích sự cống hiến của họ đối với công ty, tạo sự gắn bó giữa công ty và ngời lao động - cổ đông những ngời mua cổ phần của công ty.

Thứ bảy, về việc xây dựng điều lệ công ty, để công ty đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần thì không thể thiếu đợc điều lệ hoạt động của công ty, điều này rất quan trọng, nó tạo ra khung pháp lý bên trong doanh nghiệp nhằm kiểm soát, khuyến khích và đảm bảo công ty phát triển đúng hớng. Muốn vậy điều

lệ công ty phải quy định đợc những điều lệ cơ bản nh: quy định về vốn điều lệ, quy định về vốn góp (cổ phần u đãi, cổ phần thờng...), quy chế kiểm tra kiểm soát hoạt động...

Thứ tám, xử lý nguồn vốn huy động trong doanh nghiệp, do trong quá trình hoạt động, Vinafco có huy động vốn góp từ CBCNV công ty. Theo đó khi tiến hành cổ phần hoá, số vốn này sẽ trở thành vốn cổ phần. Do vậy, cần phải quy định phần vốn này đợc phát hành dới dạng nào: Cổ phiếu thờng hay cổ phiếu u đãi. Nếu bán dới hình thức cổ phiếu u đãi, với tiêu chí cho cổ đông sang lập, sẽ rất thuận lợi bởi khắc phục đợc hạn chế là công ty sẽ đi vào hoạt động kém hiệu quả trong những năm đầu cổ phần hoá, gây tổn thất cho công ty và cổ đông, nó góp phần ổn định cần thiết cho những năm đầu hoạt động tăng cờng đợc lòng tin cho những ng- ời tham gia đầu t vốn vào doanh nghiệp. Hiện nay có ba hình thức phát hành cổ phiếu u đãi để Vinafco có thể lựa chọn: (1) Cổ phiếu u đãi có biểu quyết, nghĩa là có quyền tham gia vào biểu quyết trong các quyết định của HĐQT, giá trị cao hơn một phiếu biểu quyết cổ phiếu thờng, (2) Cổ phần u đãi cổ tức loại cổ phần này đợc trả cao hơn cổ tức cổ phiếu thờng,hay đợc trả cố định hàng năm và một tỷ lệ cổ tức thởng, (3) Cổ phần u đãi hoàn lại, nghĩa là ngời nắm cổ phiếu này đợc công ty hoàn lại vốn khi có yêu cầu.

Thứ chín, chuẩn bị về mặt nhân sự, cần thiết phải có đội ngũ cán bộ hiểu sự hoạt động và các đặc trng của công ty cổ phần, do đó yêu cầu công ty phải có chính sách tiến hành đào tạo và đào tạo lại cán bộ lãnh đạo, quản lý của mình nhằm nâng cao trình độ quản lý chuyên môn, đợc bồi dỡng những kiến thức quản lý tài chính, quản lý doanh nghiệp theo mô hình công ty mới đồng thời là đào tạo lại đội ngũ nhân viên toàn công ty để đáp ứng yêu cầu tình hình mới

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.DOC (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w