Cơ cấu nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Quản trị nhân sự tại Công ty Vật liệu kim khí.doc (Trang 32 - 35)

I. Khái quát về công ty cơ khí dệt may Nam Định

1.4.Cơ cấu nguồn lực của Công ty

Công ty cơ khí dệt may Nam Định là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Công ty có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngành dệt may, cơ khí nông nghiệp, giao thông vận tải và dân dụng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n… ớc.

Trong những năm đầu thành lập, nhiệm vụ chính của Công ty là chuyên sản xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm máy công cụ nh máy khoan, tiện, bào. Công ty sản xuất theo sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản đến từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh. Vì khi đó nhà nớc cung cấp vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm.

Trong những năm gần đây để bắt kịp nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh, để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã mạnh dạn đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị văn phòng cũng nh máy móc phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó Công ty cũng tích cực chuyển đổi cơ chế hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng phải sắp xếp lại lực lợng lao động có hiệu quả hơn. Công ty đã áp dụng biện pháp tối u hoá tổ chức, sử dụng đúng chức năng, giảm ngời thừa, tập trung hành chính, tinh giảm bộ máy làm việc, bảo đảm mọi công việc trong Công ty đều vận hành hết công suất, nhanh, gọn và hiệu quả cao.

Biểu 1: Số lợng lao động hiện tại của Công ty Số TT Đơn vị Số lao động 1 Ban giám đốc 2 2 Phòng kế toán 7 3 Phòng tổ chức lao động 3 4 Phòng kế hoạch 6 5 Phòng hành chính 3 6 Phòng bảo vệ 3 7 Đội xe 4 8 Phân xởng cơ khí 56 9 Phân xởng đúc 52 10 Phân xởng lò rèn 22 11 Phân xởng lợc dệt 32

12 Phân xởng bao bì cát tông 38

Tổng số lao động 235

Nguồn trích dẫn: Theo số liệu tử số quản lý lao động của Công ty năm 2004.

Do công cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhà nớc. Vì vậy bớc vào thế kỷ XXI Công ty cơ khí dệt may Nam Định đã mở rộng vốn đầu t để mua sắm các thiết bị, dự trữ hàng hoá đồng thời phấn đấu giữ vững quan hệ bạn hàng truyền thống, sẵn sàng hợp tác với các đối tác để mở rộng kinh doanh. Đổi mới một doanh nghiệp Nhà nớc thì đó là những điều kiện cho Công ty phát triển kinh doanh đạt hiệu quả trong những năm tới.

Biểu 2: Bảng tổng kết tài sản tại Công ty cơ khí dệt may Nam Định (2002 - 2004)

Đơn vị tính: 1.000đ

Tài sản Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

% % %

A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6.386.451 69,5 5.059.670 32,6 5.026.220 34 I. Vốn bằng tiền 1.537.187 16,7 286.166 1,8 403.050 2,7

II. Đầu t tài chính ngắn hạn - - -

IV. Hàng tồn kho 2.411.100 26,2 2.779.587 17,9 3.001.258 20,3

V. TSLĐ khác 69.090 0,8 255.669 1,6 82.025 0,6

B. TSCĐ và đầu t dài hạn 2.807.359 30,5 10.478.528 67,4 9.743.126 66 1. Tài sản cố định 2.772.402 30,2 10.307.597 66,3 9.545.575 64,6 - Nguyên giá 2.772.402 30,2 10.307.597 66,3 6.545.575 64,6 - Giá trị hao mòn luỹ kế (501.400) 5,5 (6.876.268) 44,3 (327.417) 2,2 2. Các khoản đầu t TC dài hạn 536.357 5,8 7.050.199 45,4 524.968 3,6

Tổng cộng TS 9.193.810 100 15.538.198 100 14.769.346

Nguồn trích dẫn: Báo cáo tài chính (2002 - 2004)

Tổng tài sản của Công ty năm 2003 so với năm 2002 là: + 6.344.388

(15.538.198 - 9.193.810) tơng ứng với tỷ lệ 69% so với tổng tài sản của Công ty năm 2002. Nhng sang năm 2004 thì tổng tài sản có xu hớng giảm so với năm 2003 là: - 768.852 = (14.769.346 - 15.538.198) tơng ứng với tỷ lệ giảm là: -4,9%.

Ngoài việc xem xét tình hình tài sản thì Công ty cần phải phân tích tình hình biến đông của nguồn vốn, phân tích tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao và ngợc lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Tình hình biến động nguồn vốn ở Công ty cơ khí dệt may Nam Định đợc thể hiện nh sau:

Biểu 3: Bảng tổng kết nguồn vốn tại Công ty cơ khí dệt may Nam Định (2002 - 2004)

Đơn vị tính: 1000đ

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

A. Nợ phải trả 5.082.536 11.426.492 10.430.493

I. Nợ ngắn hạn 3.499.496 4.536.412 4.212.996

1. Phải trả khách hàng 2.508.709 3.843.560 3.119.861 2. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 546.615 216.653 366.490

3. Phải trả cho đơn vị khác 3.904 18.000

4. Phải trả, phải nộp khác 444.173 472.295 708.462

II. Vay dài hạn 1.583.040 6.890.081 6.217.498

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4.111.275 4.111.705 4.338.852

1. Nguồn vốn KD 4.011.175 4.001.175 4.234.996

2. Lợi nhuận cha phân phối 100.100 110.530 103.856

Σ nguồn vốn 9.193.810 15.538.198 14.769.346

Nguồn trích dẫn: Báo cáo tài chính năm 2002 - 2004

Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tuy có cao nhng cao nhất vẫn là nguồn vốn đi vay. Biểu hiện của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm 2002 là: + 430 = (4.111.705 - 4.111.275) tơng ứng với tỷ lệ tăng tơng đối là + 0,0001%. Song năm 2004 so với năm 2003 thì tốc độ tăng là: + 227.147 (4.338.852 - 4.111.705) tơng ứng với tỷ lệ tăng tơng đối là + 5,52%.

Về nợ phải trả của Công ty từ năm 2003 so với năm 2002 là: + 6.343.957 = (11.426.493 - 5.082.536) tơng ứng với tỷ lệ tăng là

+ 124,8%. Giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn vay vốn bên ngoài để phục vụ sản xuất kinh doanh mà không chờ ngân sách của Nhà nớc. Đợc biểu hiện qua giai đoạn năm 2004 so với năm 2003 là: -996.000 = (10.430.493 - 11.426.493) tơng ứng với tỷ lệ tăng là -8,7%.

Một phần của tài liệu Quản trị nhân sự tại Công ty Vật liệu kim khí.doc (Trang 32 - 35)