Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực theo doanh thu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX_TM Quang Long.doc (Trang 35 - 37)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

1.4.1 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực theo doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị hàng hĩa và dịch vụ do bán hàng và các hoạt động dịch vụ sau bán hàng. Đây là chỉ tiêu thể hiện năng suất lao động bằng tiền mặt của một người lao động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)

Q Trong đĩ: - Q: Tổng doanh thu (đv: đồng) W = - T: Tổng số nhân viên (đv: người)

T - W: NSLĐ một nhânviên tạo ra (đv: đồng/người) - Ưu điểm của chỉ tiêu này là dễ tính, sử dụng rộng rãi cho các loại hình doanh nghiệp và cĩ thể dùng để so sánh năng suất lao động giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

- Nhược điểm: Khơng phản ánh được mức chi phí trong hoạt động kinh doanh cĩ thể gây lãng phí nguồn nhân lực. Các sản phẩm cĩ giá trị cao, khi cịn ở dạng bán thành phẩm nhưng lại khơng xác định được, khơng phản ánh doanh thu trong tương quan với mức chi phí.

1.4.2 Đánh giá theo chi phí trong sản xuất kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luơn gắn liền với chi phí P

HP = CF P : Lợi nhuận (đv: đồng) CF : Tổng chi phí (đv: đồng)

HP : Cho biết để cĩ 1000đ lợi nhuận thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

1.4.3 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực theo trình độ chuyên mơn

Đánh giá chỉ tiêu này tức là xem xét cơ cấu nguồn nhân lực ở mỗi bộ phận trong doanh nghiệp cả về mặt số lượng và chất lượng. Cơ cấu lao động chưa phù hợp, thừa hay thiếu lao động ở bất kỳ bộ phận nào đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, làm

mất đi tính đồng bộ và khả năng hợp tác giữa các bộ phận. Thiếu lao động ở bộ phận này cĩ thể thừa lao động ở bộ phận khác. Hậu quả là việc khơng sử dụng hết khả năng lao động, lãng phí sức lao động tất yếu dẫn đến lãng phí các khoản chi phí và nĩ ảnh hưởng tới chính sách phát triển trong tương lai của doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chính sách phát triển nguồn nhân lực.

Bằng cách so sánh số lượng nhu cầu với số lượng hiện cĩ sẽ phát hiện được số lượng nhân viên thừa (thiếu) trong từng cơng việc cũng như trong tồn doanh nghiệp. Người ta thường sử dụng bảng sau để so sánh:

Bộ phận Lao động hiện cĩ (người) Yêu cầu thực tế (người) Thừa (người) Thiếu (người) 1. 2. Tổng

Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo mức độ đúng ngành nghề ta sử dụng chỉ tiêu:

Số lao động được bố trí đúng ngành nghề K =

Tổng số lao động

Lực lượng lao động cĩ kết cấu ngành nghề hợp lý là một lực lượng lao động khơng chỉ cĩ số lượng lao động hợp lý mà cịn cả chất lượng lao động hợp lý tức là lực lượng lao động này phải cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ khả năng làm việc nhưng đồng thời phải bố trí đúng việc, đúng ngành nghề phù hợp với sở thích nghề nghiệp.

Bộ phận Tổng số cơng nhân viên (người)

Số làm đúng nghề (người) Số làm trái nghề(người) Số làm việc khơng cần đào tạo 1. 2.

Tổng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX_TM Quang Long.doc (Trang 35 - 37)