Các nhĩm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu: 1 Nhĩm yếu tố bên ngồi:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam.doc (Trang 36 - 40)

- Bộ phận tiếp tân: Tiếp đĩn và hướng dẫn khách (cả trong và ngồi nước) vào

2.2.3 Các nhĩm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu: 1 Nhĩm yếu tố bên ngồi:

2.2.3.1. Nhĩm yếu tố bên ngồi:

* Nhu cầu của thị trường:

Hiện nay, lúa do nơng dân sản xuất được tiêu thụ làm hàng hố theo các mức độ khác nhau tuỳ từng vùng: Đồng Bằng Sơng Hồng khoảng 25 – 30%, vùng miền núi phía Bắc khoảng 8 – 10%, Vùng miền Trung và Tây Nguyên khoảng 15 – 20%, Đơng Nam Bộ 55 – 60% và vùng đồng bằng Sơng Cửu Long 70 – 75%. Tiêu dùng trong nước theo Tổng Cục thống Kê, giai đoạn 1998 – 2004 bình quan mức tiêu thụ của nước ta là 150 kg gạo/người/năm. Xu hướng giảm dần lượng gạo tiêu thụ trong nước diễn ra ở cả nơng thơn và thành thị, tuy nhiên ở thành thị mức giảm nhanh hơn nơng thơn.

Xuất khẩu: Thời kỳ 1996 – 2000, xuất khẩu 3.67 triệu tấn gạo/năm, kim ngạch là 900 triệu USD/năm. Thời kỳ 2001 – 2007, bình quâu xuất khẩu đạt 4.18 triệu tấn/năm, kim ngạch là 1.03 tỷ USD/năm, tăng 13.8% về lượng và 14.4% về giá trị so vớ thời kỳ trước.

* Thị trường gạo xuất khẩu chủ lực của Việt Nam:

- Châu Á : 52.7%

- Châu Phi : 27.21% - Châu Mĩ : 11.08% - Cu Ba : 11.34%

Hiện nay xuất khẩu cĩ khuynh hướng mở rộng thị trường sang khu vực Châu Phi. Trong những năm tới Tổng Cơng Ty vẫn tiếp tục mở rộng thị trường nhưng vẫn chú ý đến thị trường Châu Á cĩ tiềm năng lớn bởi vì việc tiến tới tự túc lương thực của khu vực này cịn rất khĩ khăn như Philippines và Indonesia, ngồi ra sự thay đổi thời tiết khơng thuận lợi cho việc trồng lúa ở Ấn Độ và Trung Quốc, ảnh hưởng rất lớn đến an ninh lương thực của hai nước đơng dân nên nhu cầu về gạo ở hai thị

trường này rất cao. Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng Myanmar sẽ là nước xuất khẩu gạo tiềm năng trong tương lai.

* Thị hiếu tiêu dùng của thị trường:

1. Thị trường Châu Á là thị trường nhập khẩu gạo lơn. Hằng năm thị trường này nhập khẩu 35 – 40% lượng gạo trao đổi của thế giới. Vì thế giá gạo tại thị trường này ảnh hưởng rất lớn đến giá giạo quốc tế.

Cĩ thể phân loại thị trường Châu Á thành hai nhĩm khách hàng chủ yếu:

- Đơng Nam Á và Nam Á: Gồm những nước nhập khẩu gạo lớn như: Indonesia, Philippine, Malaysia, Bangladesh, … Các nước xuất khẩu gạo lớn như: Thailannd, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam điều cĩ sự quan tâm đặc biệt tới thị trường này. Nhu cầu của thị trường này là gạo trắng, hạt dài, ít bạc bụng, độ ẩm thấp và xay xát kỹ. Giống lúa cho hạt dài như IR – 64 của Việt Nam cĩ thể đáp ứng nhu cầu thị trường này.

- Đơng Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng. Nhu cầu gạo của thị trường này là gạo trắng cao cấp, hạt trịn, dẻo, thơm. Đap phần thị trường này nhập gạo của Thái Lan, gạo đặc sản Basmati của Ấn Độ, gạo Việt Nam chưa thể cạnh tranh được trên thị trường này vì chất lượng khơng đáp ứng nhu cầu.

2. Trung Đơng:

Thị trường này ưa chuộng loại gạo hạt dài ít tấm và địi hỏi tiêu chuẩn về tạp chất rất khắc khe. Gạo thơm là loại gạo ưa chuộng tại thị trường này. Gạo đĩ cũng cĩ nhu cầu tiêu thụ tại đây. Các nước nhập khẩu gạo của Việt Nam là: Ả rập Saudi, Iran, Irag, Syrie. Thổ Nhĩ Kỳ. Thái Lan cũng cạnh tranh trên thị trường này song do chất lượng gạo của Việt Nam khơng đáp ứng được đầy đủ như cầu như gạo Thái nên thị phần của gạo Việt Nam chưa được mở rộng.

3. Châu Mỹ:

Ưa chuộng gạo trắng hạt dài, xay xát kỹ, cĩ mùi vị tự nhiên. Đây là thị trường khắc khe về mặt chất lượng. Thị trường này nhập khẩu hàng năm từ 3 – 3.6 triệu tấn, trong đĩ khoản 80% số lượng nhập khẩu gạo là các nước Mỹ La Tinh như Brazin, Columbia. CuBa, Mehix, Peru, Canada (Bắc Mỹ), lượng nhập khẩu hàng năm là 240 ngàn tấn gạo. Thị trường này chủ yếu nhập gạo từ Hoa Kỳ, tiếp đến là Thái Lan. Gạo Việt Nam hiện nay chưa thể cĩ khả năng cạnh tranh với Mỹ và Thái Lan trên thị trường này.

4. Châu Âu:

Thị trường Châu Aâu sử dụng lương thực chính là lúa mì nên sản lượng nhập khẩu tại thị trường này khơng lớn. Nhu cầu về gạo chỉ xuất hiện ở người Châu gốc Á. Hằng năm thị trường này nhập khẩu bình quân khoảng 1.3 triệu tấn, chiếm 6% khối lượng gạo xuất khẩu của thế giới, trong đĩ Đơng Âu và Nga nhập 1/3 sản lượng gạo (khoản 600.000 ngàn tấn mỗi năm), đây là thị trường Việt Nam cĩ lợi thế do mối quan hệ hợp tác được hình thành qua nhiều năm. Nhà nhập khẩu chính tại Châu Aâu là Mỹ và Thái Lan. Thị trường này ưa chuộng gạo trắng hạt dài. Chất lượng chế biến và độ thuần chủng cao. Ở khu vực Nam Âu, gạo hạt trịn được ưa chuộng hơn, trong khi đĩ tại khu vực Bắc Âu thì gạo hạt dài được ưa thích hơn.

5. Châu Phi:

Theo số liệu của USDA, lượng nhập khẩu của thị trường này khơng ngừng gia tăng hằng năm, chiếm khoảng 15 – 20% lượng gạo trao đổi của thế giới.

Các nước nhập khẩu gạo lớn là các nước Tây Phi. Vì kinh tế khĩ khăn nên các nước này nhập gạo cĩ phẩm cấp thấp. Các nước Nam Phi mỗi năm khoảng 500 ngàn tấn. Những khĩ khăn hạn chế khi Việt Nam tham gia thị trường này:

các nước phát triển. Thời hạn thanh tốn chậm, khả năng rủi ro cao hơn các thị trường khác.

- Phương tiện vận chuyển đến Tây Phi cịn do đường xa, cước phí cao, năng suất bốc dỡ thấp, tàu bè phải đợi lâu.

- Tình hình chính trị xã hội khơng ổn định, xung đột sắc tộc, đảo chính, đình cơng, nổi loạn, nội chiến là những nguyên nhận làm cho nền kinh tế Tây Phi vốn đã khĩ khăn ngày càng khĩ khăn hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam.doc (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w