CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP GIA ðỊNH

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Gia định.pdf (Trang 28 - 33)

KẾT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP GIA ðỊNH

2.1Các cam kết WTO ca Vit Nam v dch v tài chính ngân hàng và kết qu

hot động ca h thng ngân hàng Vit Nam sau mt năm gia nhp WTO:

2.1.1 Các cam kết WTO của Việt Nam về dịch vụ tài chính ngân hàng:

Ngày 07/11/2006 đánh dấu mốc son khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Chính phủ Việt Nam đã cơng bố thực hiện những cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác. Cĩ thể tĩm tắt một số nội dung như sau:

- Về chính sách tiền tệ và ngân hàng:

Việt Nam đã thơng báo mục tiêu chính trong chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Cơ chế tín dụng đã được sửa đổi theo hướng thơng thống hơn, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khác nhau, nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm giải trình của các tổ chức tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.

ðể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các NHTM quốc doanh, Chính phủ và NHNN đã và đang chỉ đạo cổ phần hố các NHTM quốc doanh và dự kiến sẽ cổ phần hố hết các ngân hàng này cho đến năm 2010.

- Về ngoại hối và thanh tốn:

Việt Nam đã thay thế hệ thống tỷ giá cốđịnh bằng cơ chế tỷ giá linh hoạt thả nổi cĩ quản lý. Việt Nam đã quy định nghĩa vụ tạm thời phải kết nối ngoại tệ với mục đích tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu về ngoại tệ cho nền kinh tế và đã nới lỏng dần yêu cầu kết nối này khi tình hình kinh tếđược cải thiện. Hạn chếđối với giao dịch vãng lai đã được bãi bỏ và khơng duy trì bất kỳ biện pháp nào trái với cam kết của mình về các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác như về thanh tốn giao dịch vãng lai và chuyển tiền quốc tế.

- Về các chính sách thương mại dịch vụ liên quan lĩnh vực ngân hàng:

Các cam kết của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO về các hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam là đầy đủ và khơng bị hạn chế, ở cả loại hình NHTM và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Theo cam kết đĩng gĩp của bên nước ngồi vào một ngân hàng liên doanh hoạt động với tư cách của một ngân hàng thương mại khơng được vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng, trong khi đĩ phần gĩp vốn của bên nước ngồi vào một tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh cần phải đạt ít nhất 30% vốn điều lệ. Tổng mức cổ phần của các tổ chức và cá nhân nước ngồi cĩ thểđược giới hạn ở mức 30% vốn điều lệ của một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, trừ khi được pháp luật Việt Nam hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam cho phép. Kể từ ngày 01/04/2007, các tổ chức tín dụng nước ngồi sẽ dược phép thành lập các ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. ðể mở một chi nhánh của một ngân hàng thương mại nước ngồi tại Việt Nam thì ngân hàng mẹ phải cĩ tổng tài sản hơn 20 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn xin mở chi nhánh. ðiều kiện then chốt để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc một ngân hàng 100% vốn nước ngồi là ngân hàng mẹ phải cĩ tổng tài sản cĩ hơn 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn xin mở ngân hàng. Việt Nam khẳng định rằng NHNN Việt Nam sẽ tuân thủ các quy định trong các điều XVI và XVII của GATS khi xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phù hợp những hạn chếđã nêu trong Biểu cam kết về Dịch vụ của Việt Nam…

Về vốn tối thiểu với một chi nhánh ngân hàng nước ngồi bằng hoặc thấp hơn mức quy định đối với ngân hàng thuộc sở hữu trong nước được thành lập tại Việt Nam, Việt Nam đã cho phép các chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động dựa trên vốn của ngân hàng mẹ cho mục đích cho vay.

Một chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được phép mở các điểm giao dịch, các điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn của chi nhánh, nhưng khơng cĩ hạn chế về số lượng các chi nhánh.

Các cam kết của Việt Nam về loại hình dịch vụ ngân hàng và tài chính mà các tổ chức tín dụng nước ngồi cung cấp tại Việt Nam là rất phong phú và đa dạng, bao gồm hầu hết các dịch vụ của một ngân hàng hiện đại, trong đĩ cĩ một số dịch vụ chỉ mới được thực hiện ở Việt Nam như nghiệp vụ Swaps, Forward, hoặc chưa từng được thực hiện ở Việt Nam như nghiệp vụ quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, uỷ thác, cung cấp và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác… Cam kết này tạo ưu thế cạnh tranh cho các ngân hàng nước ngồi.

Các cam kết của Việt Nam về lịch trình thực hiện trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, tài chính khơng phải là dài ( 5 năm) và khơng phải giống nhau ở các lĩnh vực hoạt động. Trong vịng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngồi được nhận tiền gửi bằng ðồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:

Ngày 01/01/2007: 650% vốn pháp định được cấp Ngày 01/01/2008: 800% vốn pháp định được cấp Ngày 01/01/2009: 900% vốn pháp định được cấp Ngày 01/01/2010: 1000% vốn pháp định được cấp Ngày 01/01/2011: đối xử quốc gia đầy đủ.

Các cam kết đã đặt ra áp lực cạnh tranh khá quyết liệt đối với các tổ chức tín dụng của Việt Nam trong thời gian tới. Theo đĩ, các ngân hàng trong nước cần phải tăng cường nâng cao năng lực tài chính, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm chiếm lĩnh thị phần và phải chú trọng việc đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ, nhất là các sản phẩm dịch vụ phái sinh, do đây là những sản phẩm dịch vụ mà các ngân hàng nước ngồi phát triển rất mạnh.

2.1.2 Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam sau một năm gia nhập WTO:

* V phía NHNN:

- Tổng kết và xúc tiến hồn thành Dự thảo mới Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD. Trong quá trình soạn thảo Luật NHNN, việc xác định địa vị pháp lý của NHNN Việt Nam đã được chú trọng, trong đĩ: xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ; các hoạt động quản lý và thanh tra giám sát theo thơng lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm Việt Nam.

- Hồn thành dự thảo và trình Chính phủ ban hành: Nghị định về tổ chức và hoạt động của NHNN thay thế Nghị định số 52/2003/Nð-CP ngày 19/05/2003 của Chính phủ; Luật giám sát an tồn hoạt động ngân hàng; Luật bảo hiểm tiền gửi. ðồng thời, hồn thiện để trình Chính phủ các Nghịđịnh bổ sung, sửa đổi Nghị định số 86/1999/Nð-CP về quản lý ngoại hối, Nghị định số 91/1999/Nð-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngân hàng.

- Xây dựng và ban hành kế hoạch triển khai đề án về thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 -2010 theo Quyết định số 291/TTg của Chính phủ.

- Triển khai thực hiện cải cách hành chính, với những việc trọng tâm là: rà sốt, đơn giản hĩa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các TCTD và cơng tác chỉđạo, điều hành các đơn vị thuộc NHNN.

- Một trong những cam kết của ngành ngân hàng đối với WTO là việc đảm bảo sự bình đẳng trong hoạt động của các NHTM, đĩ là việc NHNN ban hành các quy định về cổđơng, cổ phần, về quản lý rủi ro,… đặc biệt là ban hành quy định về cấp phép đối với NHTM như: Quyết định số 24/Qð-NHNN ngày 07/06/2007 và Quyết định số 46/Qð-NHNN ngày 25/12/2007 bổ sung, sửa đổi Quyết định số 24. Bên cạnh đĩ, NHNN cũng đang tiến hành xây dựng dự thảo Nghịđịnh số 48/Nð-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM.

- NHNN cũng đã cĩ những đổi mới trong quản lý tiền tệ và hoạt động ngân hàng, trong đĩ đáng chú ý là Quyết định số 3039/Qð-NHNN ngày 24/12/2007 của Thống đốc NHNN, theo đĩ NHNN quản lý biên độ tỷ giá chính thức, nâng cao tính tự chủ trong hoạt động này của các NHTM.

* V phía các NHTM:

- Cơ bản hồn thành xử lý nợ xấu, đẩy mạnh cơ cấu lại tài chính và tiến hành khẩn trương việc cổ phần hĩa các NHTM nhà nước, theo đĩ VCB đã IPO vào ngày 26/12/2007 vừa qua với kết quả tốt. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng MHB, ICB, BIDV cũng đã tích cực thực hiện các bước cần thiết để tiến hành cổ phần hĩa như: khẩn trương tiến hành hiện đại hĩa cơng nghệ; củng cố tổ chức; ký hợp đồng với đối tác nước ngồi trong việc tư vấn cổ phần hĩa… Xu hướng xây dựng tập đồn tài chính ngân hàng đang diễn ra khá mạnh ở những NHTM lớn của Việt Nam cũng đang được quan tâm chuẩn bị, trong đĩ ICB và BIDV đã cĩ những bước đi tích cực.

- Các NHTMCP đang đẩy mạnh cơ cấu lại, trong đĩ đặc biệt là việc tăng năng lực tài chính. Hầu hết các NHTMCP nơng thơn đã tăng vốn và chuyển đổi thành NHTMCP đơ thị. Các NHTM đã tìm đối tác chiến lược để hợp tác đầu tư và hỗ trợ cùng phát triển. Song song với việc này là tích cực thực hiện các biện pháp tăng vốn, trong đĩ các NHTMCP thực hiện phát hành thêm cổ phiếu (cho cả nhà đầu tư chiến lược và cổđơng hiện hữu). Trong năm 2006 và 2007, tổng vốn điều lệ của các NHTMCP đạt 36.950 tỷ đồng. Trên cơ sởđĩ, các NHTM, nhất là các NHTMCP đã mở rộng phạm vi và địa bàn hoạt động, thị phần hoạt động tín dụng của các ngân hàng này đã thay đổi đáng kể: đến tháng 11/2007 các NHTM nhà nước đạt 435,6 ngàn tỷ đồng, chiếm gần 70%; các NHTMCP đạt 180,4 ngàn tỷđồng, chiếm 27,7% và như vậy, cơ cấu cho vay của các NHTMCP đã tăng đáng kể so với trước đây.

- Cùng với gia tăng các hoạt động dịch vụ, hiệu quả hoạt động của các NHTM đã được nâng cao. Năm 2007 được coi là năm “làm ăn phát đạt” của các NHTM, đặc biệt là các NHTMCP. Tính đến cuối tháng 09/2007, lợi nhuận trước thuế của các NHTM tăng khoảng 2 lần, lợi nhuận của một số NHTM đạt trên 1.000 tỷ đồng như: ACB, Sacombank,…

- Ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động của các NHTM được tăng cường hơn,do đĩ đã đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh tốn, trong đĩ thanh tốn bằng thẻ ATM tăng khá mạnh (năm 2006 cĩ 2.500 máy, đến nay đã

cĩ hơn 4.300 máy). NHNN đã chỉđạo các NHTM thực hiện kết nối thanh tốn thẻ rút tiền tự động qua cơng ty chuyển mạch tài chính quốc gia theo ðề án đã được Chính phủ phê duyệt và đến nay 2 cơng ty là: Banknet và Pvnet đã ký hợp đồng về việc kết nối 2 hệ thống thanh tốn giữa 2 nhĩm NHTM, chiếm phần lớn các NHTM lớn ở nước ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những kết quả đạt được của các NHTM trong nước thì các ngân hàng nước ngồi cĩ những bức xúc trong việc thực thi cam kết WTO.

* Bc xúc chuyn thc thi cam kết WTO:

Theo cam kết WTO, kể từ tháng 04/2007, Việt Nam sẽ cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam, đến cuối năm 2007 đã cĩ 5 bộ hồ sơ của 3 quốc gia được gửi đến NHNN Việt Nam, tuy nhiên vẫn chưa cĩ hồ sơ nào được chấp thuận. Ơng Charly Madan, Tổng giám đốc Citibank tại Việt Nam nĩi hiện nay các ngân hàng nước ngồi đang quan tâm đến vấn đề này vì nĩ liên quan trực tiếp đến việc thực thi cam kết của Việt Nam. Mặt khác, một cuộc khảo sát của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cũng cho kết quả tương tự là mơi trường pháp lý là một trong những tồn tại chính của Việt Nam, đồng thời một số yếu tố mà cộng đồng các doanh nghiệp quan ngại là các chỉ số về cơ sở hạ tầng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, hiệu quả của dịch vụ hành chính, hệ thống thuế và quản lý thuế, nguồn cung lao động tay nghề chuyên mơn cao.

2.2 Sơ lược v tình hình hot động ca các NHTM trên địa bàn TP.HCM trong nhng năm gn đây:

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Gia định.pdf (Trang 28 - 33)