Kế toán nghiệp vụ cho vay

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Diễn Châu–Nghệ An.doc (Trang 75)

1) Kế toán cho vay từng lần

a) Kế toán giai đoạn giải ngân.

Chuyên Đề Thực Tập

tiến hành kiểm tra tính chất hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ theo danh mục các loại giấy tờ quy định trong quy chế cho vay hiện hành.

Kế toán kiểm tra trên các loại giấy tờ phải đầy đủ chữ kí của ngời vay vốn (Ng- ời đợc ủy quyền thừa kế), chữ kí và dấu của chính quyền địa phơng, dấu và chữ kí của giám đốc Ngân hàng, chữ kí của trởng phòng tín dụng của cán bộ Ngân hàng phải khớp đúng với mẫu dấu và chữ kí đã đăng kí tại phòng kế toán. Chữ kí của chủ hộ và ngời có tên đợc ghi trên các loại giấy tờ khớp đúng nhau.

Các yếu tố ghi trên hợp đồng tín dụng (hồ sơ vay vốn) phải đầy đủ rõ ràng không sửa chữa, không tẩy xóa. Số tiền cho vay phải đợc ghi cả bằng chữ và bằng số. Những yếu tố đợc ghi theo mẫu in sẵn nếu không sử dụng phải đợc gạch bỏ theo quy định. Thực tế để kiểm soát đợc một bộ hồ sơ vay kế toán phải có nhiều thời gian hơn nữa nhng khách hàng vay thờng đông và món vay nhỏ lẻ. Vì vậy, để giảm bớt thời gian chờ đợi, giải phóng đợc khách hàng nhanh chóng, kế toán cho vay thờng chỉ tập trung kiểm soát số tiền duyệt cho vay, chữ kí khách hàng vay, thời hạn, lãi suất, giá trị tài sản đảm bảo.

Sau khi kiểm soát nếu không đảm bảo hợp lệ hợp pháp thì kế toán cho vay chuyển trả lại cán bộ tín dụng để hoàn chỉnh thêm. Nếu đảm bảo tính hợp lệ hợp pháp kế toán cho vay nhập dữ liệu hồ sơ khế ớc, hồ sơ khách hàng vào máy tính theo ch- ơng trình giao dịch trực tiếp của NHNo&PTNT Việt Nam đã đợc cài đặt. Đồng thời kế toán ghi các yếu tố cần thiết của số tiền vay phát ra vào mục theo dõi tiền vay và kế hoạch trả nợ của phụ lục hợp đồng tín dụng. Các yếu tố kế toán tiến hành ghi chép gồm: ngày, tháng, năm phát tiền vay, đối tợng vay, lãi suất vay; ngày tháng năm đến hạn trả nợ, số tiền gốc, số tiền lãi phải trả, kế toán cho vay kí tên và tiến hành lấy chữ kí khách hàng vào nơi quy định. Kế toán cho vay đối chiếu chữ kí này với chữ kí đã đợc đăng kí trong bộ hồ sơ cho vay để đảm bảo an toàn trong khâu phát tiền vay. Sau đó tiến hành lập chứng từ và hạch toán số tiền cho vay đợc giải ngân theo chơng trình giao dịch trên máy. Chứng từ đợc dùng để ghi sổ là phiếu chi.

Bút toán giải ngân:

Nợ: Tk 2111, 2112: số tiền cho vay Có: Tk 101101: số tiền cho vay

Hầu hết khách hàng vay tiền ở Ngân hàng huyện Diễn Châu đều nhận tiền mặt trực tiếp, ít khi sử dụng hình thức chuyển khoản

Sau khi hoàn tất việc hạch toán vào sổ kế toán chi tiết, kế toán cho vay kí tên và chuyển toàn bộ hồ sơ sang cho bộ phận kiểm soát.

Thực hiện việc kiểm soát chứng từ kế toán tại NHNo&PTNT Diễn Châu là phó phòng kế toán (hoặc trởng phòng kế toán).

Chuyên Đề Thực Tập

Kiểm soát viên kiểm tra các yếu tố sau: họ tên ngời vay, chứng minh th, chữ kí kế toán cho vay. Nếu các số liệu đúng, hợp lệ kiểm toán viên chuyển toàn bộ hồ sơ sang phòng ngân quỹ để thực hiện phát tiền vay.

Kết thúc việc giải ngân, bộ hồ sơ đợc chuyển lại cho kế toán cho vay để quản lí theo dõi theo chế độ hiện hành.

b) Giai đoạn thu nợ gốc và lãi.

* Kế toán thu nợ:

Kế toán cho vay căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể theo thỏa thuận giữa khách hàng và Ngân hàng đợc ghi trong hợp đồng tín dụng. Thông thờng NHNo Diễn Châu thỏa thuận với khách hàng vay ngắn hạn trả nợ gốc một lần khi đáo hạn, còn khoản vay trung hạn thì đợc thỏa thuận các kì hạn trả nợ khác nhau. Tuy nhiên khách hàng có thể trả nợ trớc hạn và Ngân hàng chỉ tính số tiền lãi dựa trên số ngày vay.

Khi ngời vay đến trả nợ, căn cứ vào số tiền khách hàng còn nợ ghi trên hợp đồng tín dụng và số tiền khách hàng đến trả nợ, kế toán cho vay lập phiếu thu và hạch toán:

Nợ :Tk 101101 : Số tiền gốc khách hàng trả

Có: Tk 211106; 212106: Số tiền gốc khách hàng trả

* Kế toán thu lãi

Theo chế độ tín dụng và chế độ kế toán hiện nay đối với phơng thức cho vay từng lần, Ngân hàng áp dụng hai cách thu lãi là thu lãi định kì hàng tháng và thu lãi sau; đồng thời áp dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích đối với thu lãi từ hoạt động tín dụng, khách hàng có thể trả lãi trớc hạn. Số tiền đợc tính căn cứ vào d nợ ghi trên hợp đồng, lãi suất cho vay, số ngày, số d nợ thực tế.

Khi khách hàng trả lãi , kế toán tính và hạch toán: Nợ :Tk 101101

Có: Tk 702001

+ Trờng hợp trả lãi sau: Hàng thàng kế toán tính và hạch toán số lãi phát sinh vào thu nhập đối ứng với tài khoản “lãi phải thu từ họat động tín dụng”. Số lãi này đ- ợc tính vào một ngày cận cuối tháng nhất định cho tất cả các khách hàng vay từng lần, kế toán hạch toán.

Nợ: Tk 3941 : Số lãi phải thu khách hàng. Có: Tk 702 : số lãi phải thu khách hàng

Chuyên Đề Thực Tập

Khi kết thúc hợp đồng, khách hàng sẽ trả nợ gốc và lãi vay. Lãi đợc hạch toán nh sau, nếu khách hàng đã tính toàn bộ số lãi treo ở Tk lãi phải thu.

Nợ: Tk 101101: toàn bộ số lãi định kì Có: Tk 3941: Toàn bộ số lãi định kì

Nếu kế toán cha hạch toán treo vào lãi phải thu thì số lãi này sẽ đợc hạch toán thẳng vào thu nhập:

Nợ: Tk 101101: tổng số lãi

Có: Tk 3941: Số lãi đã hạch toán dự thu Có: Tk 702: Số lãi cha hạch toán dự thu

Sau khi hạch toán, kế toán cho vay căn cứ vào chứng từ ghi ngày, tháng, số tiền lãi, số tiền gốc vào sổ vay vốn của khách hàng và bản lu tại Ngân hàng, kí tên cho phần ghi chép đó. Và chuyển sang kiểm soát, kiểm soát kiểm tra việc tính toán của kế toán, chữ kí rồi chuyển sang thủ quỹ để thu tiền.

Thủ quỹ sau khi thu tiền, vào sổ quỹ, lấy chữ kí ngời trả tiền, kí tên, đóng dấu đã thu tiền lên phiếu thu và chuyển trả kiểm soát; Kiểm soát lại các yếu tố trên chứng từ, xếp vào tập chứng từ phát sinh trong ngày để cuối ngày tổng hợp và đóng thành tập nhật kí chứng từ.

2). Kế toán cho vay theo dự án

a) Kế toán giai đoạn giải ngân

Kế toán căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để ghi vào sổ chi tiết và nhập số liệu vào máy tính, ngoài việc kiểm tra các yếu tố trên hợp đồng tín dụng nh thờng lệ kế toán còn phải kiểm tra xem hộ vay có thuộc diện cho vay theo dự án hay không để thực hiện tính và hạch toán phù hợp.

Hạch toán:

Nợ: - TK 212106 “ Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay trung hạn” - Tk 213106 “ Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay dài hạn”

Có: -Tk 101101 “ Tiền mặt”

- Tk 421101 “Tiền gửi của ngời thụ hởng”

b) Kế toán thu nợ

Chuyên Đề Thực Tập

kì hạn trả nợ của loại cho vay này đợc xác định trên cơ sở thoả kế hoạch trả nợ theo kì hạn thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng

Hạch toán:

Nợ : -Tk 101101 “Tiền mặt”

- Tk 421101 “Tiền gửi của ngời thụ hởng”

Có: - TK 212106 “Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay trung hạn” - Tk 213106 “Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay dài hạn”

c) Kế toán thu lãi

Khi khách hàng đến trả lãi cho vay theo dự án kế toán tính và hạch toán thu lãi Nợ:- Tk 101101 “ Tiền mặt”

- Tk 421101 “Tiền gửi của ngời thụ hởng”

Có: Tk 702002 ‘Thu lãi cho vay từ hoạt động tín dụng”

Trờng hợp cho vay xây dựng cơ bản đợc tính theo hai giai đoạn: Giai đoạn thi công lãi đợc tính nhập gốc đợc xem nh chi phí cơ bản Nợ: -Tk 212101 “ Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay trung hạn”

- Tk 213101 “ Nợ đủ tiêu chuẩn cho vay dài hạn” Có: Tk lãi phải thu về hoạt động tín dụng- (394101)

Giai đoạn hai khi hoàn thành đa vào sử dụng, kế toán hạch toán thu lãi nh thông thờng

Nợ :- Tk 101101 - Tk 421101 Có: Tk 702002

3) Kế toán trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.

Hiện nay Ngân hàng Diễn Châu thực hiện quỹ dự phòng rủi ro theo tỷ lệ sau: Nhóm 1: “ Nợ đủ tiêu chuẩn”: 0%

Nhóm 2: “ Nợ cần chú ý”: 5% Nhóm 3: “ Nợ dới tiêu chuẩn”: 20%

Chuyên Đề Thực Tập

Nhóm 4: “ Nợ nghi ngờ”: 50%

Nhóm 5: “ Nợ có khả năng mất vốn”: 100%

Sau khi tính số dự phòng phải trích theo quý, kế toán lập chứng từ, hạch toán: Nợ: Tk chi phí dự phòng phải thu khó đòi: Tổng số tiền phải trích

Có: Tk dự phòng cụ thể: Số tiền dự phòng cụ thể Có : Tk dự phòng chung: Số tiền dự phòng chung

Dự phòng chung = 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. NHNo & PTNT huyện Diễn Châu chỉ sử dụng quỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi để xóa nợ sau khi đã sử dụng các nguồn bù đắp bằng nguồn thu từ xử lí tài sản thế chấp cầm cố, khoản bù đắp của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Lần lợt thực hiện các bút toán

- Chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố thế chấp - Phát mại tài sản cầm cố thế chấp

- Xử lí khoản nợ, kế toán hạch toán:

Nợ: Tk 4591: Số tiền thu từ việc bán tài sản nợ Nợ: Tk Dự phòng

Nợ: Tk quỹ dự phòng tài chính Có: Tk nợ cần xử lí thích hợp

Và nhập 971 “Nợ khó đòi đã xử lí” : Số tiền phải thu hồi - Sau này, nếu khách hàng đến trả, kế toán hạch toán: Nợ: Tk 101101 “Tiền mặt”

Có: Tk 79 “Thu nhập khác” Và xuất Tk 971: Số tiền thu về

2.2.3.2. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá

Trong nền kinh tế hiện nay, bán chịu là một trong những phơng thức cạnh tranh để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng. Trong quan hệ mua bán chịu bên bán giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhng cha nhận tiền mà chỉ nhận đợc một giấy nợ chờ thanh toán. Giấy nợ đó có thể là hóa đơn hàng hóa trả chậm và cũng có

Chuyên Đề Thực Tập

thể là thơng phiếu (hối phiếu và lệnh phiếu)

Giấy nợ cha đến hạn thanh toán nhng ngời bán cần tiền để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình họ có thể nhợng lại cho NH mà không cần chờ đến lúc đáo hạn. NH sau khi kiểm tra tính hiệu lực và pháp lí của thơng phiếu nếu thấy hợp lí hợp lệ giao tiền cho ngời bán và nắm giữ thơng phiếu. Khi đáo hạn chuyển thơng phiếu đến ngời mua đòi tiền.

Nghiệp vụ này của Ngân hàng gọi là chiết khấu thơng phiếu: chiết khấu thơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhợng thơng phiếu cha đáo hạn cho Ngân hàng để đòi một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có)

Nghiệp vụ này rất có lợi cho NH vì tỉ suất lợi nhuận cho khoản vay là lớn hơn các hình thức cho vay khác cùng mức lãi suất vì lợi nhuận NH thu đợc tính trên toàn bộ mệnh giá của thơng phiếu so với thời hạn. Tuy nhiên các NH chỉ phải cấp vốn cho khách hàng là số tiền đã trừ đi lãi suất chiết khấu.

2.2.3.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính.

Cho thuê tài chính là một nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn. Trong đó bên chủ sở hữu tài sản (NH) bên cho thuê chuyển giao tài sản cho bên đi thuê sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và bên sử dụng tài sản phải thanh toán tiền thuê cho bên chủ sở hữu tài sản.

Bên thuê không đợc hủy bỏ hợp đồng trong thuê tài chính. Bên đi thuê chịu trách nhiệm bảo trì đóng bảo hiểm và thuế tài sản. Phần lớn các hợp đồng cho thuê tài chính bên thuê đợc quyền gia hạn hợp đồng hoặc đợc quyền mua đứt tài sản sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc.

Có rất nhiều loại cho thuê tài chính nh: chi thuê hai bên, cho thuê ba bên, cho thuê giáp lng, cho thuê hợp tác, tái cho thuê.

Cho thuê tài chính có rất nhiều lợi ích hơn các hình thức tín dụng khác: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quĩ có đợc cơ sở vật chất và thiết bị cần thiết để sử dụng, thông thờng thời hạn thuê thờng dài hơn thời hạn cho vay để mua theo thông lệ làm giảm ngân quĩ và chi phí cho tài sản hàng năm, giúp các bên đi thuê tránh đợc rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản đặc biệt thiết bị có tốc độ phát triển nhanh, giao dịch đợc thực hiện nhanh chóng và linh hoạt. Đối với bên cho thuê việc áp dụng phơng thức tài trợ này không phải là loại hình thay thế và các phơng thức cho vay trung dài hạn cổ điển bằng tiền. Mà chính là hình thức tài trợ bổ sung nhằm tạo điều kiện cho NH mở rộng khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Chuyên Đề Thực Tập

Bảo lãnh NH là một trong những hình thức cấp TD đợc thực hiện thông qua hình thức cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ đã cam kết.

Trong nghiệp vụ bảo lãnh thờng có ít nhất 3 thành phần: Ngời bảo lãnh là ngời phát hành bảo lãnh, ngời đợc bảo lãnh – ngời yêu cầu bảo lãnh, ngời thụ hởng bảo lãnh là ngời nhận cam kết bảo lãnh.

Nh vậy một nghiệp bảo lãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa NH bảo lãnh và ngời hởng bảo lãnh mà còn bao gồm mối quan hệ khác.

+ Quan hệ giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời đợc hởng bảo lãnh: đây là mối quan hệ góc là cơ sở phát định yêu cầu bảo lãnh. Ngời đợc bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện đối với ngời hởng bảo lãnh. Đó có thể là nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ cung ứng hàng hóa…

+ Quan hệ NH bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh. Đó là mối quan hệ giữa ngân hàng cấp tín dụng và khách hàng hởng tín dụng.Các loại bảo lãnh phân loại dựa trên mục đích của bảo lãnh: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh trả chậm, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bão lãnh tài chính khác.

2.2.3.5.Kế toán các nghiệp vụ khác

Ngoài các hình thức kế toán nói chung thì NHNo&PTNT Diễn Châu còn áp dụng một số các hình thức kế toán khác nh: Thu nợ, chyển tiền, trả tiền qua chứng minh nhân dân; tài khoản, chuyển khoản, lấy tiền qua mã số (từ nớc ngoài), gửi tiết kiệm,chi tiêu nội bộ (tất cả các khoản chi thuộc về cán bộ; chi tiền điện nớc; vệ sinh )…

VD: Ngày 5/3/2008 tại NHNo&PTNT Diễn Châu có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

sau:

I, Số d đầu kỳ

TK 101: 400.000.000 TK 241: 55.000.000

TK 421: 300.000.000 TK 211: 50.000.000

TK 212: 35.000.000 TK 4274: 280.000.000

II, Các nghiệp vụ phát sinh trong ngày nh sau:

1) Ông Cao Anh Dũng Xã Diễn Yên đến ngân hàng vay 20 triệu đồng, thời hạn vay 24 tháng, lãi suất 1,1%/tháng.

Chuyên Đề Thực Tập

Có TK 101: 20.000.000

2) Bà Nguyễn Phơng Thảo xã Diễn Yên vay 15 triệu đồng, lãi suất 1,1%/tháng, kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Diễn Châu–Nghệ An.doc (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w