Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Tín dụng trung – dài hạn của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.doc (Trang 53 - 56)

III. Thực trạng hoạt động tớn dụng trung dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

2.2.2. Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu

Cơ cấu CV theo thời hạn vay

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) CV ngắn hạn 881.661 878.292 99.6 1 795 90.51 CV trung – dài hạn 324.45 336.01 104 468 139

Tổng dư nợ cho vay 1206.11 1214.30

2 1263

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động tớn dụng của phũng tớn dụng CNNHCT Cgiấy

881.661 324.45 878.292 336.01 795 468 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

CV ngắn hạn CV trung – dài hạn

Theo sơ đồ ta thấy rằng tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn thỡ khụng thay đổi nhiều và cú xu hướng giảm xuống: năm 2004 cho vay ngắn hạn DNNQD giảm cũn 99.61% so với năm 2203, năm 2005 giảm xuống cũn 90.51% so với năm 2004. Điều này cũng dễ hiểu bởi nhu cầu vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp chủ yếu tài trợ cho vốn lưu động như nguyờn vật liệu, tiền dựng thanh toỏn ngắn hạn …, nhu cầu vay tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp thường được dự tớnh trong một khoảng thời gian nhất định, do thời gian ngắn nờn doanh nghiệp cú thể tớnh toỏn dễ dàng. Do đú vũng quay tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp của Ngõn hàng cũng tăng nhanh làm cho dư nợ cho vay ngắn hạn cao.

Trong những năm qua, dư nợ cho vay trung – dài hạn của Ngõn hàng Cụng thương Chi nhỏnh Cầu Giấy đó đạt những bước tăng trưởng đỏng kể, nhất là trong năm 2005 dư nợ cho vay trung – dài hạn của Chi nhỏnh đó tăng lờn 1.39 lần so với năm 2004 với tổng dư nợ cho vay trung – dài hạn năm 2005 đạt 468 tỷ đồng. Điều này cũng cho thấy Ngõn hàng cũng đó nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay trung – dài hạn đối với sự phỏt triển của cỏc

thành phần kinh tế cũng như đối với khả năng cạnh tranh của Chi nhỏnh trong tương lai.

Sự tăng trưởng của hoạt động tớn dụng trung – dài hạn khụng chỉ ở Ngõn hàng Cụng thương Chi nhỏnh Cầu Giấy mà cũn ở nhiều Ngõn hàng khỏc. Điều này được giải thớch bởi một số nguyờn nhõn sau:

Trong những năm 2003, 2004, 2005 kinh tế nước ta đó đạt được sự tăng trưởng đỏng kể, tuy nhiờn lạm phỏt vẫn ở mức quỏ cao, nguyờn nhõn được giải thớch theo khớa cạnh vĩ mụ đú là do chớnh phủ, cỏ nhõn chi tiờu quỏ nhiều, trong đú cú nhiều doanh nghiệp vay mượn vốn Ngõn hàng nhằm mua trang thiết bị, mỏy múc, xõy dựng nhà xưởng … để đầu tư sản xuất.

Thứ hai, trong những năm vừa qua, được sự khuyến khớch của Chớnh phủ, nhiều doanh nghiệp được thành lập mới đi vào hoạt động cũng cần cú vốn để đầu tư vốn cố định.

Thứ ba, nhiều doanh nghiệp Nhà nước được chuyển đổi, thực hiện cổ phần hoỏ, đũi hỏi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn cho phự hợp với xu thế của đất nước, và xu thế cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước nay khụng cũn sự bảo hộ của Nhà nước, muốn nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh cũng phải thực hiện đầu tư, sản xuất. Điều này cũng một lý do giải thớch vỡ sao tớn dụng trung – dài hạn của Ngõn hàng trong thời gian qua cú sự tăng trưởng như vậy.

Tuy nhiờn xột theo cơ cấu cho vay theo thời hạn vay thỡ dư nợ cho vay trung – dài hạn so với dư nợ cho vay ngắn hạn của Chi nhỏnh cũn thấp cụ thể: Năm 2003 dư nợ cho vay trung – dài hạn so với dư nợ cho vay ngắn hạn là 36.78%, năm 2004 là 38.25%, đến năm 2005 con số đú là 58.68%. Con số này cũn thấp so với tỷ lệ chung của NHCT Việt nam.

Một phần của tài liệu Tín dụng trung – dài hạn của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.doc (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w