III. Thực trạng hoạt động tớn dụng trung dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2.2.3. Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay đối với DNNQD
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) CV ngắn hạn 316.767 385.853 72.329 377.37 62.946 CV trung – dài hạn 119.697 147.830 27.671 221.63 37.054
Tổng dư nợ cho vay 436.464 533.683 599.00
Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh dư nợ cho vay trung – dài hạn đối với DNNQD
316.76 119.697 385.85 147.83 377.37 221.63 0 50 100 150 200 250 300 350 400
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
CV ngắn hạn CV trung – dài hạn
và của NHNN về khuyến khớch mở rộng cho vay đối với DNNQD. Và năm 2005 là năm mà những chớnh sỏch này đi vào hoạt động một cỏch hiệu quả.
Trong năm 2003 là năm gõy hậu quả lạm phỏt cao cho những năm sau phần lớn nguyờn nhõn là do Chớnh phủ chi quỏ nhiều cho việc tổ chức Seagames 22. Việc chi quỏ nhiều của chớnh phủ dẫn đến lạm phỏt, do đú khuyến khớch dõn cư chi tiờu nhiều hơn là đầu tư, điều đú giải thớch tại sao mặc dự cú chớnh sỏch của Chớnh phủ cũng như cụng văn của Ngõn hàng Cụng thương Việt nam về việc khuyến khớch cho vay đối với DNNQD, dư nợ cho vay của DNNQD cú tăng nhưng với tốc độ giảm dần. Cụ thể là năm 2004 so với năm 2003 tăng 22.27% và năm 2005 dư nợ cho vay đối với DNNQD so với năm 2004 là 12.24%. Điều lý giải cho việc tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với DNNQD giảm là do trong năm 2005 do tỡnh hỡnh lạm phỏt quỏ cao (chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2005 là 8.4%), chiều hướng gia tăng giỏ vàng cũng như đúng băng trờn thị trường bất động sản, sự mất ổn định trong giỏ xăng dầu hay núi đỳng hơn là việc tăng giỏ dầu khụng ổn định trờn thị trường thế giới cũng như ở trong nước, dịch cỳm gia cầm … ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, nhất là khiến cho việc tăng giỏ của cỏc nguyờn nhiờn, vật liệu tăng, làm cho chi phớ của doanh nghiệp núi chung tăng lờn, điều đú khụng khuyến khớch doanh nghiệp vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn dư nợ tớn dụng trung – dài hạn đối với DNNQD cú chiều hướng tăng, do việc tỏc động của lạm phỏt khiến cho nhiều NHTM chạy đua lói suất huy động vốn và chớnh sỏch cho vay với lói suất phự hợp khiến cho nhiều DNNQD vốn là những doanh nghiệp nhạy cảm với sự thay đổi của cỏc yếu tố bờn ngoài cũng thớch ứng theo.