Vấn đề định giá
Về tổ chức tiến hành định giá. Theo Nghị định 64/CP, việc định giá
DNNN có thể đợc thực hiện bởi Hội đồng định giá hoặc một tổ chức trung gian nh ngân hàng thơng mại, công ty tài chính. Việc định giá DNNN đợc thực hiện bởi Hội đồng định giá thờng không chính xác và kéo dài vì các thành viên trong Hội đồng định giá (bao gồm lãnh đạo trong doanh nghiệp và cán bộ của các bộ,
sở) thờng không có đủ chuyên môn và thờng “nghiêng” về các mục tiêu quản lý riêng nên khó thống nhất với nhau. Ví dụ, để xác định giá trị doanh nghiệp, 2 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Điện tử - Tin học Việt Nam, 4 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Điện lực đã phải mời rất nhiều các đoàn kiểm tra khác nhau của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và đầu t, Tổng cục Địa chính. Các đoàn kiểm tra không thống nhất đ- ợc ý kiến nên các doanh nghiệp đã phải chờ hơn một năm. Kết quả định giá của Hội đồng định giá không khách quan vì cổ phần của DN CPH đợc u tiên bán cho những ngời trong doanh nghiệp, ngời định giá doanh nghiệp vừa là ngời bán, vừa là ngời mua cổ phần, họ sẽ định giá thấp doanh nghiệp để dễ dàng mua đợc cổ phần của doanh nghiệp. Đây là một hiện tợng tiêu cực trong lĩnh vực CPH DNNN cần đợc loại bỏ.
Về phơng pháp định giá, theo Nghị định 64/CP, có 2 phơng pháp định
giá chính là phơng pháp tài sản ròng và phơng pháp chiết khấu theo dòng tiền (DCF)
(1) Phơng pháp tài sản ròng là phơng pháp định giá doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trờng tại thời điểm định giá của các tài sản của doanh nghiệp. Ph- ơng pháp này dễ đợc áp dụng nhng không giúp cơ quan định giá tính đủ giá trị doanh nghiệp vì không tính đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong tơng lai. Vì vậy, trên thế giới, phơng pháp này thờng chỉ đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, không có khả năng phát triển trong tơng lai.
(2) Phơng pháp chiết khấu theo dòng tiền là phơng pháp định giá doanh nghiệp dựa trên các dòng tiền dự tính từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một phơng pháp định giá tiên tiến trên thế giới, mới đợc áp dụng ở Việt Nam. Nó giúp tổ chức định giá xác định chính xác hơn giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có khả năng phát triển trong tơng lai, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiên để áp dụng ph- ơng pháp này, doanh nghiệp phải tính những tỷ số chủ yếu nh (1) tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3-5 năm liền kề; (2) tỷ suất lợi nhuận dự kiến của
doanh nghiệp; (3) tỷ lệ tăng trởng của doanh nghiệp; (4) hệ số rủi ro của doanh nghiệp. Việc xác định các tỷ số trên khá khó khăn. Theo các doanh nghiệp, trong tình hình các chính sách thờng xuyên thay đổi nh hiện nay, họ không thể chắc chắn về kết quả kinh doanh trong tơng lai. ở Việt Nam cũng cha có một tổ chức nào xác định hệ số rủi ro của các doanh nghiệp. Vì vậy, theo quy định, các doanh nghiệp có thể sử dụng hệ số rủi ro đợc ghi trong Niên giám định giá 1999, Ibboston Associates, Inc. Tuy nhiên, hệ số rủi ro trong niên giám sẽ không đợc chấp nhận nếu cao hơn tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra, để xác định các tỷ số trên, doanh nghiệp phải xác định tỷ lệ tăng trởng của ngành, vùng. ở Việt Nam hiện nay, việc xác định tỷ lệ trên rất khó khăn.
Về chi phí cho việc định giá. Theo quy định hiện hành, tổng chi phí cho
việc CPH một DNNN không quá 0,01% giá trị doanh nghiệp. Với mức chi phí này, giá trị doanh nghiệp khó có thể đợc xác định một cách chuyên nghiệp, do đó thiếu chính xác. Bởi vì nếu áp dụng phơng pháp giá trị tài sản ròng, các doanh nghiệp khó có đủ kinh phí để thuê các chuyên gia kỹ thuật thẩm định giá trị còn lại của các tài sản nh dây chuyền máy móc, thiết bị, nhà cửa...Các doanh nghiệp sẽ sử dụng giá trị còn lại đợc ghi trong sổ sách vốn đã quá lỗi thời hoặc tự tính lại dựa trên ý kiến chủ quan của mình, do đó giá trị còn lại của tài sản sẽ không đợc xác định một cách chính xác. Nếu áp dụng phơng pháp DCF, doanh nghiệp không đủ kinh phí để thuê chuyên gia xác định các tỷ lệ dự tính. Với nhiều doanh nghiệp, việc tính các tỷ lệ này nằm ngoài khả năng của họ.
Thời điểm định giá doanh nghiệp và thời điểm phê duyệt chuyển DNNN
thành CTCP còn quá xa.Vì vậy có những doanh nghiệp phải xác định lại giá trị, khiến việc CPH kéo dài.
Vấn đề xử lý tài chính
Nhiều DNNN thua lỗ, nợ đọng kéo dài, thậm chí mất hết vốn nhng vẫn đ- ợc đa vào diện CPH. Thời gian để xử lý các khoản nợ, lỗ trong các doanh nghiệp này rất dài. Ví dụ, một công ty liên hợp thực phẩm ở Hà Tây đã hoàn thành việc định giá doanh nghiệp vào tháng 9/2003. Nhng do số nợ thuế tiêu thụ
đặc biệt lên tới 17 tỷ đồng, ngành thuế phải đề nghị Bộ Tài chính cho phép xoá nợ. Trong thời gian chờ kết quả, doanh nghiệp không triển khai đợc các bớc CPH tiếp theo. Quá tháng 9/2004 mà cha có kết quả, doanh nghiệp đã phải xác định lại giá trị doanh nghiệp.
Chúng ta thờng cho rằng nên chọn doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ để CPH vì đây mới là đối tợng cần đợc sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả. Nhng các nhà đầu t thờng không mua cổ phiếu của những doanh nghiệp này vì không muốn kế thừa các khoản nợ cũ của doanh nghiệp. Bản thân một số DNNN bị thua lỗ, nợ đọng cũng không muốn CPH vì nếu CPH họ sẽ phải dành phần lớn tiền bán cổ phiếu để bù lỗ, trả nợ, chi trả cho ngời lao động theo chính sách, vốn sẽ không còn để đầu t phát triển. Trên thực tế, trong số hơn 600 DNNN đã CPH, hầu hết là những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao. Điều đó có nghĩa là những DNNN thua lỗ rất khó thực hiện CPH.
Vấn đề lao động dôi d
Việc giải quyết những khoản lỗ, nợ dù sao cũng không khó khăn bằng việc giải quyết những lao động dôi d. Thực tế cho thấy, trong quá trình sắp xếp lại DNNN nói chung và CPH DNNN nói riêng, tình trạng d thừa lao động là không thể tránh khỏi. Theo số liệu của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp TW năm 2002, tình trạng d thừa lao động ở các DNNN có 2 mức độ : d thừa thực tế (chiếm 7,2% tổng số lao động trong các DNNN); d thừa tiềm năng (đối tợng có thể cắt giảm mà không ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chiếm 9,5% tổng số lao động trong các DNNN). Tình trạng d thừa lao động ở các DNNN địa phơng thờng nghiêm trọng hơn các DNNN do Trung ơng. Các doanh nghiệp ở lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thơng mại có tình trạng d thừa lao động nghiêm trọng hơn các doanh nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. Lao động vô thời hạn (số biên chế cũ) có tỷ lệ d thừa cao nhất, sau đó là lao động dài hạn, cuối cùng là lao động theo hợp đồng thời vụ (dới 1 năm). Có bốn nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng d thừa lao động ở các DNNN: (1) DNNN gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm; (2)
Lao động trong DNNN không đáp ứng đợc trớc sự thay đổi của công nghệ; (3) DNNN thiếu hệ thống quản lý nguồn nhân lực hiện đại; (4) Trách nhiệm của ngời đứng đầu doanh nghiệp trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động cha đợc quy định rõ ràng. Số lao động d thừa khó kiếm việc làm mới, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Để giải quyết vấn đề này, Đảng và Nhà nớc chủ trơng : Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng giải quyết. Một số giải pháp cụ thể đã đợc đa ra là : khuyến khích ngời lao động d thừa tự nguyện nghỉ; hạ tuổi hu trong một số ngành; đào tạo lại lao động; cho lao động vay với lãi suất thấp để họ tự tạo công việc cho mình. Tuy nhiên, những giải pháp trên cha đợc thực hiện nghiêm túc và cần đợc bổ sung. Ngoài ra, một số văn bản luật về lao động gián tiếp cản trở việc CPH DNNN, ví dụ điều 31 trong Bộ luật lao động quy định : trờng hợp doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu thì ngời sử dụng lao động kế tiếp vẫn phải thực hiện hợp đồng với tất cả lao động của doanh nghiệp. Việc cho thôi việc đối với 3 chức danh là giám đốc, phó giám đốc và kế toán trởng trong DNNN cũng gặp khó khăn vì các doanh nghiệp không biết giải quyết theo Nghị định 16/CP hay Nghị định 41/CP. Việc CPH bị đình trệ vì các doanh nghiệp không biết bố trí cán bộ đi đâu. Các văn bản luật về lao động cha phù hợp với kinh tế thị trờng, cản trở việc tái cơ cấu không chỉ cán bộ ở DNNN mà còn cản trở cả việc tái cơ cấu cán bộ quản lý hành chính sự nghiệp của Nhà nớc. Chính sách đối với DN CPH và ngời lao động từ năm 1992 đến nay liên tục thay đổi và lần thay đổi sau có phần u đãi nhiều hơn, khiến cho doanh nghiệp có tâm lý chờ đến khi chính sách đợc sửa đổi mới tiến hành CPH. Bản thân chính sách CPH DNNN nói chung cũng không đợc hoạch định thống nhất từ đầu do quá trình CPH DNNN ở Việt Nam mang nhiều tính thử nghiệm và thận trọng. Chỉ từ năm 1998 trở lại đây, Đảng và Nhà nớc mới quyết định tăng tốc CPH DNNN, chế độ u đãi vì thế cũng rộng rãi hơn. Có thể hiểu rằng Nhà n- ớc chấp nhận trả chi phí để CPH DNNN thành công trong ổn định và tăng trởng.
Những chính sách khác có liên quan đến CPH DNNN còn thiếu nhiều. Ví dụ, Nghị quyết 26 của TW đợc ban hành từ ngày 23/3/2003 có nêu : trong quá
trình sắp xếp lại DNNN phải đa một phần giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp để CPH, nhng đến giữa năm 2004 vẫn cha có một hớng dẫn cụ thể bằng văn bản nào đợc ban hành. Chính sách CPH cho phép doanh nghiệp thoả thuận khoanh, giảm, giãn, xoá nợ với ngân hàng nhng bản thân ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, những khoản nợ khoanh, giãn, giảm, xoá đó hạch toán vào đâu cha đợc hớng dẫn. Quy định về quản lý vốn của Nhà nớc trong các DN CPH cũng còn nhiều điểm cha rõ ràng. Ví dụ khi một công ty “con” tiến hành CPH thì công ty “mẹ” sẽ quản lý vốn Nhà nớc, nhng khi công ty “mẹ” cũng tiến hành CPH thì không biết ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý vốn ở công ty “con”.