Tiếp tục bổ sung, sửa đổi luật về CPH :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 42 - 47)

Về đối tợng CPH : cần mở rộng hơn nữa đối tợng đợc phép CPH, (tức thu

hẹp đối tợng Nhà nớc cần giữ 100% vốn).

Về quyền mua cổ phần lần đầu của DN CPH : theo quy định hiện hành,

các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc đợc mua cổ phần với số lợng không hạn chế. Tuy nhiên quy định trên không còn ý nghĩa khi Nhà nớc vẫn yêu cầu phải đảm bảo quyền sở hữu cổ phần chi phối của Nhà nớc trong doanh nghiệp. Do vậy Nhà nớc nên bỏ quy định về quyền nắm giữ cổ phần chi phối của Nhà nớc

trong DN CPH. Với những DNNN đã thực hiện CPH, trong đó Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, phải tiến hành bán tiếp cổ phiếu của Nhà nớc cho ngời lao động và nhà đầu t ngoài doanh nghiệp. Có nh vậy, việc CPH mới đạt đợc mục tiêu huy động vốn của các cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nớc để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý, nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế.

Về hình thức CPH, khuyến khích hình thức giữ nguyên vốn của Nhà nớc

tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn của xã hội. Thực hiện điều này cũng là để đạt đợc mục tiêu của CPH DNNN

Trong việc định giá doanh nghiệp để CPH, cần bổ sung, sửa đổi một số điểm sau :

Về tổ chức tiến hành định giá, theo Nghị định 187/CP, hình thức định

giá thông qua Hội đồng định giá đã bị loại bỏ, cơ quan quyết định giá trị DN CPH thuê một hay một số tổ chức định giá chuyên nghiệp ( công ty kiểm toán, công ty tài chính...) trong danh sách do Bộ tài chính công bố. Đây là một quy định rất hợp lý vì việc định giá đợc tiến hành bởi Hội đồng định giá thờng kéo dài và không khách quan. Tuy nhiên chỉ có 44 tổ chức trong danh sách các tổ chức định giá do Bộ tài chính công bố. Con số này quá ít so với số DNNN cần đợc định giá để CPH trong thời gian tới. Mặt khác, công việc định giá các DNNN lớn ( NHTMNN, tổng công ty...) rất phức tạp, cần đợc thực hiện bởi các tổ chức định giá lớn của quốc tế, trong đó có những tổ chức cha có văn phòng ở Việt Nam. Theo Nghị định 187/CP, trờng hợp cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp thuê tổ chức định giá nớc ngoài cha hoạt động ở Việt Nam thì phải đợc sự thoả thuận của Bộ Tài chính. Việc tìm hiểu các tổ chức định giá quốc tế cha có văn phòng ở Việt Nam, sau đó xin ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ tài chính chắn chắn sẽ mất nhiều thời gian. Do đó, Bộ tài chính nên xem xét bổ sung thêm các tổ chức định giá nớc ngoài cha có văn phòng ở Việt Nam vào danh sách các tổ chức đợc phép định giá DNNN để CPH. Các doanh nghiệp sẽ chỉ việc chọn một trong số các tổ chức trong danh sách này. Để giúp các doanh

nghiệp chọn lựa nhanh, Bộ Tài chính cũng nên cung cấp thông tin về các tổ chức định giá cho doanh nghiệp, thậm chí t vấn cho doanh nghiệp lựa chọn tổ chức phù hợp.

Về phơng pháp định giá, Bộ tài chính nên bổ sung thêm phơng pháp so

sánh với những đơn vị tơng tự đã CPH thành công. Việc định giá theo phơng pháp ít tốn kém, có thể đợc thực hiện nhanh, phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ, không cần thuê tổ chức định giá.

Về chi phí định giá, Bộ tài chính nên nâng cao mức chi phí tối đa cho việc định giá bởi vì trong thời gian tới nhiều DNNN tiến hành CPH có quy mô lớn, việc định giá cần đợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế. Mức giá do các tổ chức này đa ra thờng khá cao.

Về vấn đề quyền sử dụng đất, Nhà nớc không nên tính giá trị quyền sử

dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, thay vào đó áp dụng hình thức cho thuê đất với mọi DNNN tiến hành CPH và thờng xuyên điều chỉnh giá cho thuê đất theo giá thị trờng. Bởi vì giá trị quyền sử dụng đất rất lớn, nếu đợc tính ngay vào giá trị doanh nghiệp sẽ đẩy giá cổ phiếu lên cao, cổ phiếu sẽ khó bán trong khi chúng ta đang muốn CPH nhanh. Ngoài ra, phơng pháp sử dụng khung giá đất của Nhà nớc không thể thích ứng với sự biến đổi của thị trờng nên nhiều khả năng Nhà nớc sẽ bị “thua thiệt”. Nếu Nhà nớc muốn xác định giá trị quyền sử dụng đất theo giá thị trờng thì vấn đề khó khăn là : hiện nay Nhà nớc cha quản lý tốt thị trờng bất động sản do đó không có cơ sở để xác định giá trị quyền sử dụng đất. Biện pháp Nhà nớc cho thuê đất với mọi DNNN tiến hành CPH và th- ờng xuyên điều chỉnh giá thuê đất theo giá thị trờng vừa đảm bảo phản ánh một phần giá trị đất đai trong giá trị doanh nghiệp ( tiền thuê đất có đợc tính trong giá trị doanh nghiệp ) vừa đảm bảo giá cổ phiếu không quá cao nên nhiều ngời dân mua đợc và giảm nguy cơ thiệt hại cho Nhà nớc. Số tiền thuê đất rất nhỏ so với giá trị quyền sử dụng đất nên nếu giá thuê đất bị xác định thấp hơn so với giá thị trờng thì phần thiệt hại của Nhà nớc cũng nhỏ hơn rất nhiều so với trờng hợp Nhà nớc có tính giá trị quyền sử dụng đất trong giá trị doanh nghiệp, sau đó

giá trị quyền sử dụng đất bị định giá thấp hơn so với giá thị trờng.

Về u đãi dành cho doanh nghiệp CPH : Những doanh nghiệp gặp khó

khăn (hiệu quả hoạt động thấp, hoạt động trong những ngành, địa bàn kém hấp dẫn) khi tiến hành CPH sẽ đợc hởng nhiều u đãi hơn các doanh nghiệp bình th- ờng, cụ thể mức miễn giảm thuế TNDN trong thời gian đầu cao hơn; thời gian đợc miễn giảm thuế TNDN dài hơn; đợc u đãi về tín dụng; đợc cung cấp thông tin về thị trờng, khoa học công nghệ... Các DN CPH tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán cũng đợc hởng những u đãi mở rộng nh trên trong thời gian đầu. Tuy nhiên, Nhà nớc chỉ nên khuyến khích chứ không nên ép buộc các DN CPH tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán vì việc có tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán hay không là quyền của mỗi doanh nghiệp. Với một doanh nghiệp bình thờng, việc tổ chức và quản lý một doanh nghiệp vừa mới CPH đã là điều không đơn giản, nếu phải gánh thêm áp lực từ việc niêm yết thì doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Chính sách u đãi cho DN CPH là hết sức đúng đắn vì nó giúp cho các DNNN tích cực tiến hành CPH hơn. Tuy nhiên, chính sách trên chỉ nên đợc áp dụng với doanh nghiệp trong một thời gian ngắn, nếu không sẽ tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Sau thời gian này, thay vì cấp u đãi cho DN CPH “nh đối với công ty nhà nớc”, Nhà nớc nên xoá bỏ dần các u đãi cho DNNN kinh doanh, để các doanh nghiệp này hoạt động cùng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong một môi trờng kinh doanh bình đẳng. Thực hiện đợc điều này, Nhà nớc sẽ khắc phục đợc nguyên nhân lớn nhất dẫn tới việc CPH diễn ra chậm vì một khi các DNNN hoạt động kém hiệu quả và không đợc hởng u đãi từ phía Nhà nớc, họ sẽ tự nguyện tiến hành CPH.

Về u đãi dành cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH : Nhà nớc

tạo điều kiện cho ngời lao động đợc làm chủ doanh nghiệp và đợc tiếp tục làm việc trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, quyền làm chủ và quyền làm việc của ngời lao động cần đợc tách bạch. Nhà nớc không nên để ngời lao động hiểu nhầm là

muốn đợc tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thì phải mua cổ phần của doanh nghiệp và khi đã mua cổ phần của doanh nghiệp thì đơng nhiên sẽ đợc làm việc tại doanh nghiệp. Để tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ DN CPH, Nhà n- ớc cần tăng cờng hỗ trợ cho họ bằng cách bán cổ phần với giá u đãi; bán chịu cổ phần (không tính lãi); xoá bỏ mức khống chế về giá trị u đãi cho ngời lao động. Tuy nhiên, việc ngời lao động có đợc làm việc trong DN CPH hay không thì do doanh nghiệp quyết định. Nhà nớc không thể bắt buộc CTCP sử dụng số lao động hiện có mà chỉ có thể giúp ngời lao động có đợc cơ hội làm việc tại doanh nghiệp bằng cách đào tạo lại họ. Ngời lao động cần đợc giải thích rõ ràng về điều này để họ tích cực học việc, nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu của CTCP. Nếu ngời lao động bị buộc phải thôi việc thì Nhà nớc cần tăng mức trợ cấp; đơn giản hoá thủ tục nhận trợ cấp; quy định rõ hơn về quyền và trách nhiệm của ngời đứng đầu doanh nghiệp trong việc giải quyết lao động dôi d và tăng cờng kiểm tra để ngăn chặn sự thông đồng giữa DNNN và ngời lao động nhằm trục lợi từ quỹ hỗ trợ giải quyết lao động dôi d. Chính sách u đãi cũng cần đợc hoạch định trong cái nhìn tổng thể giữa mục tiêu CPH, khả năng tài chính của Nhà nớc, áp lực của việc có nhiều ngời bị mất việc và trách nhiệm chia sẻ của công dân với Nhà nớc để có tính dài hạn hơn. Khi chính sách đã ổn định, trách nhiệm công dân, cán bộ và Nhà nớc đã rõ ràng thì tiến trình CPH DNNN sẽ diễn ra nhanh hơn.

Về trách nhiệm của những các nhân làm chậm quá trình CPH DNNN.

Mặc dù trong Nghị định 64/CP và Nghị định 187/CP đã có những quy định về trách nhiệm của cán bộ các bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phơng trong việc làm chậm quá trình CPH DNNN, nhng do cha có một chế tài cụ thể nên cho đến nay cha có trờng hợp nào bị xử lý ( trong khi có khá nhiều doanh nghiệp CPH chậm ). Vì vậy, Nhà nớc cần có quy định các mức xử phạt cụ thể đối với những cá nhân làm chậm quá trình CPH, ví dụ : nếu giám đốc cố tình trì hoãn việc CPH thì sẽ bị cách chức, với các cán bộ khác cũng vậy. Việc CPH DNNN mang tính pháp lệnh (quy hoạch tổng thể đã đợc Chính Phủ phê duyệt), chúng ta

không thể để tiến trình CPH bị làm chậm bởi những cá nhân này.

* Các quy định pháp luật hiện hành về CPH DNNN nhìn chung còn thiếu tính hệ thống và phần lớn là các văn bản dới luật (thông t, chỉ thị, quyết định của các ngành). Ví dụ, sau khi ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP, Nhà nớc đã ban hành tới 17 văn bản liên quan tới việc thực hiện Nghị định này. Khi các văn bản luật mâu thuẫn với nhau, các cơ quan chức năng phải mất thời gian xem xét lại các văn bản luật trớc khi quyết định cho doanh nghiệp tiếp tục thực hiện CPH. Do đó, chúng ta cần một văn bản có tính pháp lý cao hơn về CPH, ví dụ nh Luật CPH. Mọi vấn đề liên quan tới CPH DNNN (bao gồm những quy định đợc bổ sung, sửa đổi theo mục 3.2.1 trên đây) sẽ đợc quy định một cách thống nhất trong luật này để việc CPH đợc thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 42 - 47)