Nhà đầu t ngoài doanh nghiệp cha mua muốn cổ phiếu của doanh nghiệp do cha tin tởng vào hiệu quả của các doanh nghiệp này. Một số DNNN trớc khi đợc CPH hoạt động quá yếu kém, nhiều khoản nợ, lỗ cha đợc xử lý. Chúng nh những món hàng “ế”, bán không ai mua. Một lý do khác khiến các nhà đầu t không muốn mua cổ phiếu của các DN CPH là : nhiều DN CPH vẫn do Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, hoạt động của những doanh nghiệp này không thay đổi nhiều so với trớc đó vì mọi vấn đề đều do cổ đông lớn nhất là Nhà nớc quyết định, các cổ đông khác có rất ít quyền đối với doanh nghiệp. Điều 3, Luật DNNN năm 2005 có ghi rõ “ Những doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc giữ trên 50% vốn điều lệ thì Nhà nớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp đó ”. Quyền chi phối đợc cụ thể hoá là “ Quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp ”. Thực tế, giám đốc DNNN vẫn tiếp tục làm giám đốc CTCP, các cơ quan cấp trên vẫn tiếp tục can thiệp sâu vào công việc sản xuất kinh doanh của công ty. Theo số
liệu của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp TW, hơn 75% cán bộ lãnh đạo DN CPH là cán bộ lãnh đạo của DNNN trớc đây chuyển sang. Gần đây, một số giám đốc DN CPH muốn doanh nghiệp mình tham gia niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, nhng ngời đại diện phần vốn Nhà nớc lại không chấp thuận. Một ví dụ khác, giám đốc một DN CPH có ph- ơng án đầu t xây dựng một nhà xởng mới, rất khả thi và hiệu quả dự tính khá cao, nhng ngời đại diện vốn Nhà nớc không chấp thuận bởi đơn vị chủ quản cũng có một số doanh nghiệp trực thuộc cùng ngành nghề với DN CPH, đang gặp khó khăn trong kinh doanh và họ không muốn có thêm đối thủ cạnh tranh. Nếu các CTCP cần tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì Nhà nớc và các cổ đông khác cùng phải tăng vốn. Trong trờng hợp Nhà nớc không góp thêm vốn trong khi các cổ đông khác tăng vốn thì tỷ lệ vốn Nhà nớc trong công ty sẽ giảm. Vì không muốn tỷ lệ vốn của Nhà nớc giảm nên ở một số DN CPH, bên đại diện Nhà nớc không cho phép doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu để thu hút thêm vốn. Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp chỉ bán cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, thậm chí khi các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp không mua hết cổ phiếu, doanh nghiệp cũng không không bán cổ phiếu ra bên ngoài vì sợ cổ đông bên ngoài làm mất tính ổn định của CTCP. Không thể phủ việc Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi phối đối với DN CPH đã làm yên lòng một số lãnh đạo DNNN quen nhận sự hỗ trợ từ Nhà nớc. Các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty cũng an tâm vì sau CPH, công ty “mẹ” giữ đa số vốn và sẽ tiếp tục hỗ trợ nhiều cho họ. Điều này làm các nhà đầu t ngoài doanh nghiệp nản lòng vì họ không muốn “ bỏ tiền ra mua một cái máy mà cái máy ấy vẫn là của Nhà nớc ” (theo lời của một nhà đầu t). Điều các nhà đầu t mong muốn là đợc tham gia quản lý doanh nghiệp một cách thực sự, thay đổi cách thức quản lý vốn đã quá lỗi thời trong doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho họ.
Niềm tin của các nhà đầu t càng giảm sút khi những tiêu cực phát sinh trong lĩnh vực CPH đã trở thành phổ biến nh xác định sai giá trị doanh nghiệp,
cổ phiếu chỉ có giám đốc, nhân viên doanh nghiệp và những ngời thân quen của họ mới mua đợc . Chủ tr… ơng của Nhà nớc trong việc CPH là thu hút các nhà đầu t chiến lợc đầu t vào DN CPH. Nhng trên thực tế, các nhà đầu t chiến lợc vẫn rất khó có cơ hội mua cổ phiếu của DN CPH. Theo kết quả thống kê của Bộ tài chính năm 2004, tỷ lệ cổ phiếu bán ra ngoài bình quân của các DN CPH là 4,8% (tỷ lệ cao nhất là 8%), có 860 DN CPH (chiếm 38,4% tổng số DN CPH) không có cổ phiếu bán ra ngoài doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối nhng các bộ, ngành vẫn kiên quyết nắm giữ cổ phần chi phối, phổ biến nhất là trong các tổng công ty thuộc Bộ giao thông vận tải và Bộ thơng mại. Bộ Giao thông vận tải có tới 82% số DN CPH Nhà nớc nắm giữ vốn chi phối. Bộ thơng mại có 36/59 DN CPH không bán cổ phiếu ra bên ngoài. Cá biệt, tỉnh Hải Dơng có 28/28 DN CPH không bán cổ phiếu ra bên ngoài. Việc bán cổ phần lần đầu của các CPH cha đợc thực hiện tốt. Theo quy định tại thông t số 80/2002/TT-BTC, việc tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp phải đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia. Tuy nhiên, trong thực tế, các nhà đầu t bên ngoài rất khó có đợc thông tin quan trọng về doanh nghiệp nh kế hoạch định giá, kế hoạch CPH, kế hoạch kinh doanh hậu CPH do các cơ quan chủ quản rất ít khi công bố những thông tin đó trên các ph- ơng tiện thông tin truyền thông, đặc biệt ở giai đoạn chuẩn bị bán đấu giá cổ phần. Thông tin về đấu giá cổ phần (nhất là những thông tin quan trọng nh tình hình tài chính, tài sản của doanh nghiệp) nếu có đợc công bố thì cũng rất sơ sài. Thông tin về việc đấu giá ở một số doanh nghiệp chỉ đợc đăng trên báo địa ph- ơng mà không đợc đăng trên báo trung ơng. Việc công bố thông tin lại không kịp thời. Thời điểm công bố trên báo và thời điểm tổ chức đấu giá quá sát nhau (thờng chỉ trong vòng 7 đến 14 ngày), gây bất lợi cho nhà đầu t. Hiện tợng CPH khép kín nh trên tất yếu dẫn tới hiện tợng doanh nghiệp bị định giá thấp so với giá thị trờng, gây thất thoát tài sản của Nhà nớc. Chuyện CPH khách sạn Phú Gia năm 2000 là một ví dụ điển hình. Khách sạn rộng tới 8.000 mét vuông và
nằm ngay gần Hồ Gơm, một trong những vị trí đẹp nhất Hà Nội nhng chỉ đợc định giá 3 tỷ đồng trong khi đó giá một mét vuông đất ở vị trí này ở thời điểm đó tối thiểu là 3 triệu đồng/m2 (giá đất ở khu vực này theo quy định mới nhất là 4,5 triệu đồng/m2, giá thị trờng còn cao hơn nhiều). Nhà hàng bánh tôm Hồ Tây nổi tiếng, với diện tích trên 1.000 mét vuông, nằm ở một trong những đờng phố đẹp nhất Hà Nội cũng chỉ đợc CPH với giá 800 triệu đồng.